K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Biện pháp phòng chốngBiện pháp thủ công: Tìm và tiêu diệt các ổ trứng của châu chấu . Phát hiện sớm ổ châu chấu mới nở còn co cụm, dùng vợt bắt thủ công đem tiêu hủy.

- tập chung thả các động vật ăn châu chấu( vịt , gà,....) để chúng ăn châu chấu  (lưu ý đây là phần gợi ý và những biện pháp này gây ôi nhiễm môi trường- Biện pháp sinh học: Có thể sử dụng một số các chế phẩm sinh học sau: + Chế phẩm NOLPOR (Nosema locustae): Thành phần là Nosema locustae, là sinh vật đơn bào gây bệnh cho côn trùng bộ cánh thẳng Orthoptera. Châu chấu khi ăn phải thức ăn (lá tre, bắp, lúa,…) có bào tử Nosema sẽ bị nhiễm bệnh và chết, Nosema có thể lây truyền bệnh cho thế hệ kế tiếp của châu chấu qua trứng. + Chế phẩm sinh học METARHIZIUM ACRIUM, chủng CQMa102: Đây là một loại nấm được sử dụng trong kiểm soát châu chấu ở khu vực đồng cỏ, khu canh tác nông nghiệp và rừng. Sử dụng hai loại chế phẩm trên đều an toàn cho con người, vật nuôi và môi trường, dễ phun bằng bình đeo vai hoặc bình động cơ. Thời gian phun chủ yếu khi châu chấu ở tuổi 2 và 3. - Biện pháp hóa học: Khi kiểm tra mật độ châu chấu tre cao có nguy cơ ăn trụi cây, cần khoanh vùng và phun trừ ngay bằng thuốc hóa học khi châu chấu còn co cụm chưa phát tán rộng. Sử dụng một trong các loại thuốc bảo vệ thực vật như: Neretox 95WP, Victory 585EC, Babsac 750EC, Anvado 100WP, … Nên phun vào sáng sớm hoặc chiều mát vì đây là thời điểm châu chấu ít di chuyển.)

15 tháng 12 2020

Em trinh bày khoa học

Mỗi 1 ý em phải xuống dòng chứ

29 tháng 3 2017

Quả tim cá sấu thực chất chỉ có 3 ngăn, còn ngăn lớn nhất trong 3 ngăn (ngăn dưới) được chia ra làm 2 nửa bằng 1 vách khác, vách này có thể mở ra qua một cái lỗ gọi là lỗ Panazzi

30 tháng 3 2017

thank you

eoeovui

23 tháng 2 2017

Ngày này, khi xã hội ngày càng phát triển thì vấn đề môi trường vừa và đang ngày càng trở nên quan trọng hơn, nó làm ảnh hưởng tới cuộc sống và sức khỏe con người. Trên các phương tiện thông tin đại chúng hằng ngày, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, những thông tin về chuyện môi trường bị ô nhiễm. Bất chấp những lời kêu gọi bảo vệ môi trường, tình trạng ô nhiễm càng lúc càng trở nên trầm trọng. Vì vậy, chúng ta phải đấu tranh và cùng nhau hành động để bảo vệ môi trường sống của chúng ta.

môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Môi trường cung cấp cho con người những điều kiện để sống như hít thở, ăn, ở…..Nếu không có những điều kiện đó con người không thể sống, tồn tại và phát triển được. Khi sống, làm chuyện và học tập trong môi trường tốt, bầu không khí mát mẽ trong lành… thì chúng ta sẽ cảm giác dễ chịu và hưng phấn hơn, giúp ta hiểu sâu và tiếp thu rộng lớn hơn những vấn đề nan giải, đồng thời (gian) giúp chúng ta thư giản và thoải mái hơn sau những giờ lao động, học tập thật mệt mỏi, đầy căng thẳng và vất vả…..

Nhưng có thể nói hiện nay con người đang dần dần tự cướp đi sự sống của mình. Để phát triển kinh tế, để thỏa mãn lòng tham vô đáy của mình, con người chặt phá cây rừng bừa bãi lấy đi bầu không khí trong lành và môi trường xanh của tất cả chúng ta, làm cho môi trường bị ô nhiễm nặng và lũ lụt tràn về; đồng thời (gian) họ còn đào khoáng sán dưới lòng đất; chặn dòng nước để làm thùy điện; xả khí thải vào môi trường tạo thành những lớp mây bụi đầy trời và hơn thế nữa những chất thải ấy sẽ làm thủng tầng ozon, gây ra những trận mưa axit làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng… Nếu cứ để tình trạng ô nhiễm không khí này tiếp diễn thì sẽ gây ra hiệu ứng nhà kính làm cho khí hậu trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi… Đồng thời, nước thải công nghiệp, sinh hoạt của con người, phân bón, thuốc trừ sâu… trên những cánh đồng chảy ra các dòng sông làm ô nhiễm các nguồn nước và nhìu người đang uống nước từ các nơi đó, mặt khác còn gây ô nhiễm môi trường đất làm cho bệnh tật ngày càng phát sinh nhiều hơn…

23 tháng 2 2017

eoeoleuleuthanghoayeu thank you .....

17 tháng 10 2017

vì dưới lớp da của giun đất là mộ hệ thống mao mạch mà máu giun có chứa sắc tố nên có máu đỏ và bao quanh giun đũa là lớp vỏ cuticun nên giun đũa có màu phớt hồng

17 tháng 10 2017

Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.

10 tháng 5 2017

Thú là lớp động vật có hệ tuần hoàn thiện nhất trong số các lớp động vật.

Hệ tuần hoàn của thú : - Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

11 tháng 5 2017

lớp thú có hệ tuần hoàn hoàn thiện nhất

Hệ cơ quan Đặc điểm cấu tạo trong
Tiêu hóa

Các cơ quan trong hệ tiêu hoá của thằn lằn có những thay đổi so với ếch :Ống tiêu hoá đã phân hoá rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thu lại nước.

Tuần hoàn

- Thằn lằn cũng có 2 vòng tuần hoàn, song tâm thất có 1 vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nữa nên máu ít bị pha hom.
- Sống hoàn toàn trên cạn nên phổi là cơ quan hô hấp duy nhất của thằn lằn. So với phổi ếch, phổi thằn lằn có cấu tạo phức tạp hom, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.

- Cấu tạo của hệ tuần hoàn và hô hấp như vây phù hợp hơn với hoạt động đòi hỏi cung cấp nhiều năng lượng khi di chuyển trên cạn, nhưng còn chưa hoàn thiện nên thằn lằn vẫn là động vật biến nhiệt.

Hô hấp Sự thông khí ờ phổi (hít, thở) là nhờ sự xuất hiện của các cơ liên sườn. Khi các cơ này co đã làm thay đổi thể tích cùa lồng ngực.
Bài tiết Thằn lằn có thận sau (hậu thận) tiến bộ hơn thận giữa của ếch, có khả năng hấp thu lại nước. Nước tiểu đặc.
10 tháng 3 2017

Tham khảo

Câu hỏi của Ju Moon Adn - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

Good luck !!!!

18 tháng 9 2016

Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.

18 tháng 9 2016

uk cảm ơn bạn!!!yeuyeuyeu

26 tháng 10 2017

- Nên dùng găng tay y tế hoặc găng tay cao su, nên sử dụng găng tay làm từ cao su, không nên dùng găng nilon vì nó rất dễ rách.
- Đeo thêm khẩu trang.
- Đeo thêm kính bảo hộ tránh trường hợp mẫu vật quẫy bắn nước.

Đây chỉ là một số đồ vật thôi.

Thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi ( 1 con rận nước ) lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi

11 tháng 9 2016

Thủy tức dùng tua miệng bắt mồi rồi đưa mồi vào lỗ miệng.

13 tháng 3 2017

1.trình bày cấu tạo trong của thằn lằn

2.biết được cách di chuyển của thằn lằn

Thân uốn sang trái, đuôi uốn sang phải.
Chi trước bên trái, chi sau bên phải chuyển lên phía trước, khi di chuyển vuốt sắc cố định vào đất.

3.trình bày được sự sinh sản của ếch

+ Đẻ vào đầu mùa mưa

+ Đẻ ở ao. Hồ, kênh, rạch.

+ Trứng ếch nở thành nòng nọc.

Trứng ếch nở thành nòng nọc -nòng nọc phát triển dần và mọc hai chi sau trước- tiếp tục mọc hai chi trước - rồi rụng đuôi và nhảy lên bờ

Chu kì sinh sản

Kết quả hình ảnh cho chu kỳ sinh sản của ếch

4.hoạt động sống của lớp lưỡng cư

5.biết được môi trường sống của các lớp cá

+Tầng mặt, thiếu nơi ẩn náu

+Tầng giữa, tầng đáy, nhiều nơi ẩn náu

+Trong hốc bùn đất ở đáy

+Trên mặt đáy biển

6.hiểu được sự đa dạng về thành phần loài ở các lớp cá

Có có số lượng loài lớn nhất so với các lớp khác tỏng ngành DVCXS
Có gồm 2 lớp
+lớp cá sụn: bộ xương = chất sụn
+lớp xá xương: bộ xương = chất xương