Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý :
- Các ý (c) và (g) không hợp chủ đề “dòng cảm xúc thiết tha, trong trẻo của nhân vật “tôi” trong văn bản "Tôi đi học". Vì chủ thể của các ảcm xúc là của nhân vật “Tôi” trong văn bản Tôi đi học
- Các ý (b), (e), (h) hợp với chủ đề nhưng cần thay đổi cách diễn đạt, có thể thay đổi như sau:
- (b) Con đường đến trường vốn quen thuộc hàng ngày nhưng “tôi” bõng cảm thấy lạ, cảnh vật hình như cũng có nhiều đổi thay.
- (e) “tôi” cảm thấy sân trường như rộng hơn, ngôi trường như cao hơn.
- (h) “Tôi” cảm thấy gần gũi, thân quen với lớp học, thầy giáo và những người bạn mới.
Gợi ý:
- Trong các ý trên, có ý nào lạc chủ đề mà đề bài nêu ra không?
- Các từ ngữ trong các ý được lựa chọn để triển khai đã chính xác, phù hợp với chủ đề chưa?
- Hãy sắp xếp lại trình tự các ý cho đúng với diễn biến của các sự việc trong văn bản Tôi đi học.
Lưu ý: Các ý không phù hợp với chủ đề được nêu ra trong đề bài là (c), (g); Chủ thể của các cảm xúc là “tôi” - nhân vật của câu chuyện được kể trong văn bản Tôi đi học, chứ không phải của “tôi” - người phân tích; Cần điều chỉnh cách diễn đạt ý, chẳng hạn:
- Con đường vốn quen thuộc nhưng “tôi” lại cảm thấy lạ trong buổi đầu tiên đến trường;
- “Tôi” cảm thấy sân trường như rộng hơn, ngôi trường như cao hơn;
- Điều chỉnh ý (h): “Tôi” thấy gần gũi, mến yêu lớp học, thầy giáo và các bạn.
Có những ý lạc chủ đề c, g. Có những ý hợp với chủ đề nhưng do diễn
đạt chưa tốt nên thiếu sự tập trung vào chủ đề b, e.
Có thể bố sung điều chỉnh lại như sau:
a) Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng lại náo nức, rộn rã, xốn xang.
b) Cảm thấy con đường “đi lại lắm lần” tự nhiên cũng thấy lạ, nhiều cảnh vật thay dổi.
c) Muốn cố gắng tự mang sách vở như một hlọc trò thực sự.
d) Cảm thấy ngôi trường vốn qua lại nhiều lần cùng có nhiều biển đổi.
e) Cảm thấy gần gũi, thân thương đối với lớp học, với những người bạn mới.
-Câu b và câu e hợp với chủ đề nhưng cần thay đổi cách diễn đạt.
+(b)Con đường quen thuộc bỗng hôm nay trở nên lạ, cảnh vật xung quanh thay đổi.
+(e)Cảm thấy ngôi trường rộng rãi, thoáng mát và sạch đẹp.
-Câu c và câu g không hợp với đề "dòng cảm xúc thiết tha, trong trẻo".
Gợi ý:
- Trong các ý trên, có ý nào lạc chủ đề mà đề bài nêu ra không?
- Các từ ngữ trong các ý được lựa chọn để triển khai đã chính xác, phù hợp với chủ đề chưa?
- Hãy sắp xếp lại trình tự các ý cho đúng với diễn biến của các sự việc trong văn bản Tôi đi học.
Lưu ý: Các ý không phù hợp với chủ đề được nêu ra trong đề bài là (c), (g); Chủ thể của các cảm xúc là “tôi” - nhân vật của câu chuyện được kể trong văn bản Tôi đi học, chứ không phải của “tôi” - người phân tích; Cần điều chỉnh cách diễn đạt ý, chẳng hạn:
- Con đường vốn quen thuộc nhưng “tôi” lại cảm thấy lạ trong buổi đầu tiên đến trường;
- “Tôi” cảm thấy sân trường như rộng hơn, ngôi trường như cao hơn;
- Điều chỉnh ý (h): “Tôi” thấy gần gũi, mến yêu lớp học, thầy giáo và các bạn.
Mới có 6 giờ sáng mà tôi đã chuẩn bị cho buổi đi học đầu tiên của mình đâu ra đó. Tôi vốn là một đứa trẻ có tính tự lập ngay từ lớp “Chồi” lớp “Lá”. Không giấu gì các bạn, bố tôi mất sớm khi tôi mới tròn một tuổi. Ba năm sau, ông bà nội “bắt” mẹ tôi phải đi bước nữa. Và từ đó, tôi về ở với ông bà nội và cô út. Cô út lúc đó đang học lớp 12. Ông bà nội và cô út rất thương tôi, nhưng vì hoàn cảnh, ông bà nội thì đã già, cô út lại đi học suốt sáng chiều, nên mọi sinh hoạt của bản thân, tôi thường tự làm lấy, dần dần thành thói quen.
Năm tôi vào lớp 1 thì cô út cũng ước vào Đại học năm thứ hai. Nhà chỉ còn ông bà nội và tôi. Sáng đó, ông bà nội có ý định đưa tôi đến lớp. Nhưng tôi nói với ông bà nội rằng. “Cháu đi đến trường một mình được, nội cứ ở nhà”. Từ nhà đến trường chỉ gần một cây số. Sau khi chào ông bà nội, tôi khoác chiếc cặp sách mới mà cô út đã mua cho tôi hồi hè vừa rồi. Vừa mới ra khỏi ngõ thì gặp một chiếc Honda chở tới. Tôi không ngờ là bố dượng tôi. Bố dừng xe lại, bế tôi lên xe và nói: “Bố đi từ lúc 5 giờ kia, nhưng chờ phà lâu quá nên giờ mới tới.
Con đừng buồn bố mẹ nhé! Bố dẫn tôi đến trường, rồi dẫn tôi vào lớp. Bố trao đổi với cô giáo chuyện gì đó khá lâu, rồi quay lại nói với tôi: “Con ở lại với cô giáo và các bạn, bố phải trở lại cơ quan. Trưa, con về một mình nhé! Thứ bảy này, bố sẽ đưa mẹ và em sang thăm ông bà và con!” Nói xong, bố chào tạm biệt cô giáo, rồi lên xe trở về. Tôi nhìn theo bố dượng cho đến lúc chiếc xe khuất hẳn sau dãy xà cừ ven đường mới quay về chỗ ngồi của mình ở cuối lớp học. Ngày đầu tiên vào lớp Một của tôi như thế đó, các bạn ạ!
a, Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng lại nao nức, rộn rã, xốn xang.
b, Con đường đến trường trở nên kì lạ do lòng nhân vật “tôi” đang có sự thay đổi lớn.
c, Mẹ âu yếm dắt tay “tôi” đi trên con đường làng dài và hẹp.
d, Muốn thử sức mình tự mang sách vở như một cậu học trò thực sự
e, Sân trường rộng dày đặc cả người
g, Ông đốc và thầy giáo trẻ trìu mến đón tiếp học trò
h, Sợ hãi, chơ vơ trong hàng người bước vào lớp