K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2017

- Ta nên dùng kìm trong trường hợp này. Vì cái đinh rất nhỏ so với xà beng, nên khi dùng xà beng thì nó sẽ không có điểm tựa để nhổ đinh và rất bất tiện. Còn cái kìm thì nhỏ bằng bàn tay làm cho việc nhổ đinh cũng sẽ dễ dàng hơn.

20 tháng 7 2017

Nên dùng kìm bạn vì nó có điểm tựa gì gì đó (giở sách lớp 6 lại tìm) nên nó đem lại lợi về lực

3 tháng 6 2018

23 tháng 7 2017

Cái này nên dùng kìm bạn nhé. Bởi vì xà beng có kích thước quá lớn so với cái đỉnh. Còn nữa, khi dùng xà beng thì sẽ không có điểm tựa nào cả, nên việc bẩy cái đinh sẽ vô cùng khó khăn. Còn cái kìm nhỏ, vừa đủ kích thước để bẩy cái đinh ra. Nên ta chọn cái kìm.

2 tháng 8 2017

Bạn tham khảo câu hỏi của @Ác Quỷ Bóng Tối nha!vui

30 tháng 4 2016

ta nên dùng biện pháp đòn bẩy bạn ạ

 

22 tháng 12 2016

ý D

3 tháng 2 2017

D nha

22 tháng 12 2018

- Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày.

- Người thủ môn bóng đá tác dụng lực kéo lên quả bóng đá

- Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên cái đinh

- Thanh nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt

- Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên quả bóng bàn

31 tháng 12 2017

Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.

3 tháng 2 2021

Vì khi dốc ngược lọ đặt vào cốc nước ấm, thì nắp lọ sẽ nở ra, do vậy mở ra dễ dàng hơn.

(Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi).

3 tháng 2 2021

Cô ơi , giúp em bài này đc ko cô

https://hoc24.vn/cau-hoi/l-x-1-l-l-y-2-l-2lam-giup-em-akco-huong-dan-giai-nua-ak.333821796387

15 tháng 12 2018

Nung nóng đỏ rivê thì rivê nở dài ra và mềm ra. DÙng rivê tán đầu còn lại cho bẹt ra. Khi nguội đinh rivê co lại , giữ chặt hai tấm kim loại

6 tháng 4 2021

Câu 1:

Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.

Câu 2:

Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.

6 tháng 4 2021

Câu 1:

- Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở ra dễ dàng lắp được vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.

Câu 2:

- Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.