Để in giá trị của phần...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để in giá trị của phần tử thứ 6 trong biến mảng, ta sử dụng câu lệnh nào? (1 Point)print(A[i+1])print(A[6])print(A[5])print(A[i])2.Cho khai báo mảng như sau:
              a = [0]*n
Để nhập giá trị cho phần tử thứ 20 của mảng a từ bàn phím, ta viết:
 (1 Point)a=eval(input('a[21]= '))a=eval(input('a[18]= '))a=eval(input('a[20]= '))a=eval(input('a[19]= '))3.Em hãy chọn phát biểu đúng: (1 Point)Mảng là một dãy vô hạn các phần tử.Trong Python, chỉ số của một mảng mặc định từ số 0 trở điDữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử không có thứ tựTrong Python, chỉ số của một mảng mặc định từ số 1 trở đi4.Để nhập dữ liệu từ bàn phím cho mảng A có 10 phần tử là số nguyên, ta dùng lệnh nào sau đây? (1 Point)for i in range(1,10): A[i]=eval(input('A['+str(i)+']= '))for i in range(10): A[i]=eval(input('A['+str(i)+']= '))for i in range(10): A[1]=eval(input('A['+str(i)+']= '))for i range(10): A[i]=eval(input('A['+str(i)+']= '))5.Để nhập giá trị cho các phần tử của mảng, ta sử dụng câu lệnh nào sau đây? (1 Point)if…for…print…elif…6.Cú pháp khai báo nào sau đây đúng nhất? (1 Point)tên biến mảng = [giá trị khởi tạo]*số phần tửtên biến mảng := [giá trị khởi tạo]*số phần tửtên biến mảng = [số phần tử]*giá trị khởi tạotên biến mảng := [số phần tử]*giá trị khởi tạo7.Chọn câu phát biểu đúng? (1 Point)Việc truy cập tới phần tử bất kì của mảng được thực hiện thông qua biến đếm của của câu lệnh lặp for.Kiểu dữ liệu của mảng là intKiểu dữ liệu của mảng phải là floatViệc truy cập tới phần tử bất kì của mảng được thực hiện thông qua chỉ số tương ứng của phần tử đó trong mảng.8.Số phần tử trong khai báo dưới đây là bao nhiêu?
            hocsinh = [70]*80
 (1 Point)8070101509.Phát biểu nào dưới đây về chỉ số của mảng là phù hợp nhất? (1 Point)Dùng để truy cập đến một phần tử bất kì trong mảngDùng để quản lí kích thước của mảngDùng trong vòng lặp với mảng để quản lí kích thước của mảngDùng trong vòng lặp của mảng10.Khai báo nào là đúng trong các khai báo sau đây:Immersive Reader(1 Point)tuoi : [2]-ntuoi = [3]+n;tuoi = [1]*ntuoi := [0]/n
0
23 tháng 6 2021

?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

24 tháng 4 2018

Các biểu thức trong Pascal:

a. a/b+c/d.

b. a*x*x+b*x+c.

c. 1/x-a/5*(b+2).

d. (a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c) .

6 tháng 11 2018

- Bước 1: Ở bước này giá trị của x sẽ bằng x cộng với y: x= x+y.

- Bước 2: Tiếp đến giá trị của y bằng giá trị của x – y: y= x (bước 1)-y= x+y-y= x.

- Bước 3: Cuối cùng giá trị của x bằng x-y: x=x(bước1)-y(bước 2)= x+y-x=y.

Vậy kết quả của thuật toán là x=y và y=x

10 tháng 2 2020

- Bước 1: Ở bước này giá trị của x sẽ bằng x cộng với y: x= x+y.

- Bước 2: Tiếp đến giá trị của y bằng giá trị của x – y: y= x (bước 1)-y= x+y-y= x.

- Bước 3: Cuối cùng giá trị của x bằng x-y: x=x(bước1)-y(bước 2)= x+y-x=y.

Vậy kết quả của thuật toán là x=y và y=x

16 tháng 1 2019

Bước 1:Nhập n.Gán i=1,A:=0;

Bước 2:A=1

i(i+2)

Bước 3:i:=i+1

Bước 4:In ra A

Bước 5:Kết thúc vòng lặp.

2 tháng 1 2020

Bài Làm:

Bước 1:Nhập n.Gán i=1,A:=0;

Bước 2:A=1 và i(i+2)

Bước 3:i:=i+1

Bước 4:In ra A

Bước 5:Kết thúc vòng lặp.

20 tháng 4 2020

a)

- Máy thực hiện gồm 10 vòng lặp

- Khi kết thúc vòng lặp giá trị của S=5

- Chương trình :

Program hotrotinhoc;

var x,s:real;

begin

s:=10; x:=0.5;

while s>=5.2 do s:=s-x;

write(s:1:0);

readln

end.

b)

- Máy thực hiện gồm vô hạn vòng lặp

- Khi kết thúc vòng lặp giá trị của S không xác định

- Chương trình :

Program hotrotinhoc;

var n,s:byte;

begin

s:=10; n:=0;

while s<=10 do

begin

n:=n+3;

s:=s-n;

end;

write(s);

readln

end.

6 tháng 1 2021

a)

- Máy thực hiện gồm 10 vòng lặp

- Khi kết thúc vòng lặp giá trị của S=5

- Chương trình :

Program hotrotinhoc;

var x,s:real;

begin

s:=10; x:=0.5;

while s>=5.2 do s:=s-x;

write(s:1:0);

readln

end.

b)

-không thực hiện lặp do điều kiện thoát lặp là s>=10 mà ban đầu s=10

-kết thúc,s=10

chương trình:

Program hotrotinhoc;

var n,s:byte;

begin

s:=10; n:=0;

while s<10 do

begin

n:=n+3;

s:=s-n;

end;

write(s);

readln

end.

Câu 34: Để biểu diễn thuật toán theo sơ đồ khối, người ta dùng khối hình chữ nhật để thể hiện ý nghĩa nào sau đây:A.   Khối bắt đầu, kết thúc thuật toánB.    Khối tính toánC.    Thao tác lựa chọn theo 1 điều kiện nào đóD.   Chỉ trình tự  các bước trong thuật toánCâu 35: Để biểu diễn thuật toán theo sơ đồ khối, người ta dùng khối hình elip để thể hiện ý nghĩa nào sau...
Đọc tiếp

Câu 34: Để biểu diễn thuật toán theo sơ đồ khối, người ta dùng khối hình chữ nhật để thể hiện ý nghĩa nào sau đây:

A.   Khối bắt đầu, kết thúc thuật toán

B.    Khối tính toán

C.    Thao tác lựa chọn theo 1 điều kiện nào đó

D.   Chỉ trình tự  các bước trong thuật toán

Câu 35: Để biểu diễn thuật toán theo sơ đồ khối, người ta dùng khối hình elip để thể hiện ý nghĩa nào sau đây:

A.   Khối bắt đầu, kết thúc thuật toán

B.    Khối tính toán

C.    Thao tác lựa chọn theo 1 điều kiện nào đó

D.   Chỉ trình tự  các bước trong thuật toán

Câu 36: Để biểu diễn thuật toán theo sơ đồ khối, người ta dùng hình mũi tên để thể hiện ý nghĩa nào sau đây:

A.   Khối bắt đầu, kết thúc thuật toán

B.    Khối tính toán

C.    Thao tác lựa chọn theo 1 điều kiện nào đó

D.   Chỉ trình tự  các bước trong thuật toán

Câu 37: Để thực hiện phép tính tổng của hai số nguyên a và b ta thực hiện như sau :
A. Tong=a+b;
B. Tong:=a+b;
C. Tong:a+b;
D. Tong(a+b);


0
17 tháng 2 2019

a.

program caua;

uses crt;

var x,i, n: integer;

A: real;

begin

clrscr;

write('Nhap so n, n = '); read(n);

A:=0; x:=1;

for i:=1 to n do

begin

i:=x*i; A:=1/i;

end;

write("Gia tri bieu thuc dau tien la',A);

readln

end.

Câu 1: Xác định bài toán là: A. Viết thuật toán của bài toán B. Tìm INPUT và OUTPUT C. Viết chương trình D. Tất cả đều sai Câu 2: Quá trình giải toán trên máy tính gồm các bước: A. Xác định bài toán B. Mô tả thuật toán và viết chương trình C. Xác định bài toán và viết chương trìn D. Câu a và b đúng. Câu 3: Các kiểu dữ liệu nào sau đây không...
Đọc tiếp

  • Câu 1:

    Xác định bài toán là:

    • A. Viết thuật toán của bài toán
    • B. Tìm INPUT và OUTPUT
    • C. Viết chương trình
    • D. Tất cả đều sai
  • Câu 2:

    Quá trình giải toán trên máy tính gồm các bước:

    • A. Xác định bài toán
    • B. Mô tả thuật toán và viết chương trình
    • C. Xác định bài toán và viết chương trìn
    • D. Câu a và b đúng.
  • Câu 3:

    Các kiểu dữ liệu nào sau đây không phải là kiểu dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình Pascal:

    • A. Chuỗi
    • B. Kí tự
    • C. Số nguyên
    • D. Hằng
  • Câu 4:

    Câu lệnh sau cho kết quả là gì? Write(‘5’,+,’6’)

  • Câu 5:

    Câu lệnh Readln; mang ý nghĩa gì?

    • A. Nhập giá trị cho biến
    • B. Xuất giá trị của biến
    • C. Tạm dừng chương trình để xem kết quả
    • D. Câu lệnh thiếu.
  • Câu 6:

    Tổ hợp phím CTRL + F9 có chức năng gì?

    • A. Xem màn hình kết quả
    • B. Chạy chương trình
    • C. Thóat khỏi Pascal
    • D. Dịch chương trình.
  • Câu 7:

    Khai báo sau có ý nghĩa gì?

    Var a: integer; b: Char;

    • A. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số thực và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự
    • B. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu xâu
    • C. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự
    • D. Các câu trên đều sai.
  • Câu 8:

    Câu lệnh: a:=a+1; có ý nghĩa gì?

    • A. Gán giá trị biến a cho a rồi cộng thêm 1 đơn vị
    • B. Giá trị a cộng thêm 1 đơn vị rồi gán cho biến a
    • C. Câu a và b sai
    • D. Câu a và b đúng.
  • Câu 9:

    Sau khi thực hiện đọan lệnh: Begin c:=a; a:=b; b:=c; End; Kết quả là gì?

    • A. Hoán đổi giá trị của hai biến a, c
    • B. Hoán đổi giá trị của hai biến a, c
    • C. Hoán đổi giá trị của hai biến b, c
    • D. Hoán đổi giá trị của hai biến b, c
  • Câu 10:

    Biến là gì?

    • A. Là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
    • B. Là đại lượng có giá trị luôn thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
    • C. Là đại lượng dùng để tính tốn
    • D. Là đại lượng dùng để khai báo tên chương
  • Câu 11:

    Tìm một điểm sai trong đoạn khai báo sau:

    Const lythuongkiet :=2010;

    • A. Dư dấu bằng (=)
    • B. Dư dấu hai chấm (:)
    • C. Tên hằng không được quá 8 kí tự.
    • D. Từ khóa khai báo hằng sai.
  • Câu 12:

    Hãy chỉ ra tên chương trình đặt sai trong các tên dưới đây:

    • A. Program baitap1;
    • B. Program bai tap1;
    • C. Program 1_baitap1;
    • D. Câu b và c sai
  • Câu 13:

    Trong chương trình Turbo Pascal từ khoá dùng để khai báo tên chương trình là:

    • A. Uses
    • B. Begin
    • C. Program
    • D. End
  • Câu 14:

    Một thuật toán chỉ có thể giải được bao nhiêu bài toán:

    • A. 1
    • B. 2
    • C. 3
    • D. nhiều
  • Câu 15:

    Cách khai báo hằng đúng là:

    • A. Const pi:=3,14 real;
    • B. Const pi: 3,14;
    • C. Const pi=3,14;
    • D. Const pi=3,14 real;
  • Câu 16:

    Cấu trúc rẽ nhánh có mấy dạng? Hãy viết biểu thức và vẽ sơ đồ các dạng cấu trúc rẽ nhánh.

  • Câu 17:

    chương trình nhập vào 1 số nguyên từ bàn phím, cho biết số nhập vào là số chẵn hay số lẻ (Dùng If ... Then ... Els

2
14 tháng 12 2019

Câu 1: B

Câu 2: D

Câu 3: D

Câu 4: Thông báo lỗi

Câu 5: C

Câu 6: B

Câu 7: C

Câu 8: D

Câu 9: Hoán đổi giá trị hai biến a và b nhé bạn

Câu 10: B

Câu 11: B

Câu 12: D

Câu 13: C

Câu 14: A

Câu 15: C

Câu 16:

-Cấu trúc rẽ nhánh có 2 dạngCâu 17
uses crt;

var a:integer;

begin

clrscr;

write('a='); readln(a);

if a mod 2=0 then writeln(a,' la so chan')

else writeln(a,' la so le');

readln;

end.

14 tháng 12 2019

C1: A

C2: D

C3: D

C4: báo lỗi

C5: C

C6: B

C7: C

C8: D

C9: Hoán đổi gt biến a và b

C10: B

C11: B

C12: D

C13: C

C14: A

C15: C

C16

- Cấu trúc rẽ nhánh có 2 loại

Hỏi đáp Tin học

C17

Hỏi đáp Tin học