Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 nHCl=10/1000.2=0,02 mol
nH2SO4=10/1000=0,01 mol
HCl + NaOH =>NaCl + H2O
0,02 mol=>0,02 mol
H2SO4 +2NaOH =>Na2SO4 +2H2O
0,01 mol=>0,02 mol
Tổng nNaOH=0,04 mol
=>V dd NaOH=0,04/0,5=0,08 lit=80ml
Bảo toàn khối lượng mO2=34,14-23,676=10,464g
=>nO2=0,327 mol
2Al +3/2 O2 =>Al2O3
Nếu viết pt oxit cộng dd axit pt rút gọn là
Al2O3 + 6H+ =>2Al3+ +3 H2O
Tương tự với các kim loại Cu,Mg em viết pthh ra sẽ đều thấy nH+=4nO2 pứ
=>nH+=4.0,327=1,308 mol
GS có V lit dd axit
=>nHCl=3V mol và nH2SO4=1,5V mol
1 mol H2SO4 thủy phân ra 2 mol H+
Tổng nH+ trong H2SO4 và HCl bằng 3V+1,5V.2=6V
=>V=1,308/6=0,218 lit=218ml
a, Vì Cu ko tác dụng vs ddH2SO4 loãng nên 12,8g kim loại ko tan là Cu
⇒ mFe + mAl = 40,4 - 12,8 = 27,6 (g)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,8}{2}=0,9\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Mol: x x x
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Mol: y 1,5y 1,5y
Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=27,6\\x+1,5y=0,9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\left(mol\right)\\y=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{12,8.100\%}{40,4}=31,68\%\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,3.56.100\%}{40,4}=41,58\%\)
\(\%m_{Al}=100\%-31,68\%-41,58\%=26,74\%\)
b, \(m_{H_2SO_4}=\left(0,3+1,5.0,4\right).98=88,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{88,2.100\%}{10\%}=882\left(g\right)\)
c, \(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{882}{1,4}=630\left(ml\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
Theo bài ra :\(m_{oxi}=m_{oxit}-m_{KL}=m_B-m_A=33,3-21,3=12\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{12}{32}=0,375\left(mol\right)\)
\(=>n_O=2.n_{O_2}=0,375.2=0,75\left(mol\right)\)
\(2H^++O^{-2}-->H_2O\)
\(1,5..............0,75\)
Vậy \(n_{H^+}=1,5\left(mol\right)\)
Mà \(n_H.C_{M\left(HCl\right)}+2n_H.C_{M\left(H_2SO_4\right)}=1,5\)
\(=V.2+2.V.1=1,5\)
\(2V+2V=1,5=>0,375\left(l\right)\)
n H2 = 13,44/22,4 = 0,6(mol)
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
n Al = 2/3 n H2 = 0,4(mol)
%m Al = 0,4.27/21 .100% = 51,43%
%m Al2O3 = 100% -51,43% = 48,57%
b)
=> n Al2O3 = (21 - 0,4.27)/102 = 0,1(mol)
$Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2O$
n HCl = 3n Al + 6n HCl = 0,4.3 + 0,1.6 = 1,8(mol)
=> m dd HCl = 1,8.36,5/20% = 328,5(gam)
=> V dd HCl = m/D = 328,5/1,18 = 278,39(ml)
a.Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
b.\(nH2=\dfrac{4.704}{22.4}=0.21mol\) = nMg
mMg = 0.21\(\times24=5.04g\)
\(\%mMg=\dfrac{5.04\times100}{25}=20.16\%\)
\(\%mAg=100-20.16=79.84\%\)
c.MgSO4 + 2KOH -> K2SO4 + Mg(OH)2
0.21 0.42
H2SO4 + 2KOH -> K2SO4 + H2O
0.04 0.08
\(nH2SO4=\dfrac{9.8\times250}{100\times98}=0.25mol\)
Mà nH2SO4 phản ứng = nH2 = 0.21 mol
\(\Rightarrow nH2SO4dư=0.25-0.21=0.04mol\)
=> nKOH = 0.42 + 0.08 = 0.5mol
\(\Rightarrow CM_{KOH}=\dfrac{0.5}{0.625}=0.8M\)
a)
PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
2B + 2mHCl --> 2BClm + mH2
Gọi số mol H2 là a (mol)
=> nHCl = 2a (mol)
Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2
=> 8,9 + 36,5.2a = 23,1 + 2a
=> a = 0,2 (mol)
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
b)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2\left(tăng\right)}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2B + 2mHCl --> 2BClm + mH2
\(\dfrac{0,1}{m}\)<------------\(\dfrac{0,1}{m}\)<---0,05
Khối lượng rắn sau pư tăng lên do có thêm BClm sinh ra
=> \(m_{BCl_m}=\dfrac{0,1}{m}\left(M_B+35,5m\right)=27,85-23,1=4,75\left(g\right)\)
=> MB = 12m (g/mol)
Xét m = 2 thỏa mãn => MB = 24 (g/mol) => B là Mg
\(n_{Mg\left(thêm\right)}=\dfrac{0,1}{m}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(n_{Mg\left(bđ\right)}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_A=8,9-0,1.24=6,5\left(g\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,1-------------------->0,1
2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
\(\dfrac{0,2}{n}\)<-------------------0,1
=> \(M_A=\dfrac{6,5}{\dfrac{0,2}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 65 (g/mol)
=> A là Zn