Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích: Độ thị hóa phát triển nhanh không gắn liền với quá trình công nghiệp hóa sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng về kinh tế - xã hội, môi trường,... Chính vì vậy, để giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực của đô thị hóa thì cần tiến hành đô thị hóa xuất phát hay gắn liền với quá trình công nghiệp hóa.
Đáp án: D
Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa ở nước ta đối với phát triển kinh tế - xã hội :
a) Tích cực:
- Tác động mạnh mẽ tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta.
- Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, các vùng trong nước (năm 2005 đô thị đóng góp 70,4% GDP cả nước, chiếm 84% tổng GDP của công nghiệp - xây dựng, chiếm 87% GDP ngành dịch vụ và đóng góp 80% ngân sách nhà nước).
- Tạo thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn và đa dạng.
- Sử dụng đông đảo lực lượng lao động có chuyên môn kĩ thuật.
- Là nơi có cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng đồng bộ hiện đại, thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, tạo động lực cho phát triển kinh tế.
- Tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.
b) Tiêu cực:
- Ô nhiễm môi trường (ô nhiễm nguồn nước, đất do rác thải sinh hoạt, ô nhiễm không khí, tiếng ồn…).
- Cạn kiệt tài nguyên.
- Nảy sinh nhiều vấn đề an ninh trật tự xã hội (tai nạn giao thông, trộm cắp, tắc nghẽn giao thông…).
Các đô thị ở Việt Nam có quy mô không lớn, phân bố tản mạn, nếp sống xen kẽ giữa thành thị và nông thôn đã làm hạn chế khả năng đầu tư phát triển kinh tế.
=> Chọn đáp án A
Giải thích: Để giảm bớt tình trạng di dân tự do vào các đô thị tìm việc làm thì giải pháp chủ yếu và lâu dài nhất là xây dựng nông thôn mới, đa dạng hóa hoạt động kinh tế ở nông thôn, điều đó sẽ tạo nhiều việc làm ở các khu vực nông thôn.
Đáp án: D
Câu 63. Nước ta có vị trí nằm ở
A. khu vực nội chí tuyến. B. phía tây bán đảo Đông Dương.
C. khu vực ngoại chí tuyến. D. gần trung tâm khu vực Đông Á.
Câu 64. Dân số nước ta hiện nay
A. dân nông thôn nhiều hơn đô thị. B. phân bố rất hợp lý giữa các vùng.
C. tập trung đông ở các vùng núi. D. phân bố thưa thớt ở vùng đồng bằng.
Câu 65. Quá trình đô thị hoá của nước ta giai đoạn 1954 - 1975 có đặc điểm
A. phát triển rất mạnh trên cả hai miền Nam, Bắc.
B. hai miền phát triển theo hai hướng khác nhau.
C. quá trình đô thị hoá bị chững lại do chiến tranh.
D. miền Bắc phát triển nhanh,miền Nam chững lại.
Câu 66. Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta chuyển biến rõ rệt chủ yếu do
A. chuyển sang nền kinh tế thị trường. B. thúc đẩy sự phát triển công nghiệp.
C. lao động dồi dào và tăng hàng năm. D. tăng trưởng kinh tế gần đây nhanh.
Câu 67. Để phát triển mạnh ngành chăn nuôi gia súc lớn, cơ sở đầu tiên cần chú ý là
A. sử dụng nhiều thức ăn tổng hợp. B. nắm bắt được nhu cầu thị trường.
C. phát triển thêm và cải tạo đồng cỏ. D. tận dụng phế phẩm từ chế biến lúa gạo.
Câu 68. Thuận lợi nào sau đây là chủ yếu để khai thác thủy sản ở nước ta?
A. Có nhiều vũng vịnh, đầm phá. B. Nguồn lợi thủy sản phong phú.
C. Mạng lưới sông ngòi dày đặc. D. Nhiều bãi triều, vịnh cửa sông.
Câu 69. Ngành giao thông vận tải đường bộ nước ta hiện nay
A. được mở rộng, hiện đại hóa. B. phát triển đều khắp cả nước.
C. chưa hội nhập trong khu vực. D. chưa mở rộng, khá đều khắp.
Câu 70. Vấn đề nào sau đây là quan trọng nhất trong khai thác tổng hợp và phát triển bền vững kinh tế biển ở nước ta hiện nay?
A. Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường biển.
B. Đẩy mạnh khai thác xa bờ, bảo vệ môi trường biển.
C. Nâng cấp phương tiện đánh bắt, mở rộng thị trường.
D. Đẩy mạnh vốn đầu tư, công nghệ chế biến hiện đại.
Câu 71. Ý nghĩa lớn nhất của hoạt động nhập khẩu đối với phát triển kinh tế nước ta là
A. nâng cao trình độ văn minh xã hội. B. tạo động lực cho kinh tế phát triển.
C. cải thiện đời sống của người dân. D. thúc đẩy sự phân công lao động.
Câu 72. Đồng bằng sông Hồng phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành do nguyên nhân trực tiếp nào sau đây?
A. Vai trò đặc biệt quan trọng của vùng trong nền kinh tế cả nước.
B. Cơ cấu kinh tế theo ngành chậm chuyển dịch, còn nhiều hạn chế.
C. Việc chuyển dịch giúp phát huy tốt các thế mạnh của vùng.
D. Sức ép dân số quá lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
Câu 73. Cơ sở chủ yếu để Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển công nghiệp hiện nay là
A. thu hút đầu tư nước ngoài. B. lao động trình độ rất cao.
C. giàu tài nguyên nhiên liệu. D. cơ sở hạ tầng rất hiện đại.
Câu 74. Biện pháp quan trọng nhất để nâng cao giá trị sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên là
A. đẩy mạnh công nghiệp chế biến, mở rộng xuất khẩu.
B. mở rộng xuất khẩu, quy hoạch các lại vùng chuyên canh.
C. đẩy mạnh công nghiệp chế biến, thay đổi cơ cấu cây trồng.
D. đẩy mạnh hoạt động giao thông vận tải, mở rộng sản xuất.
- Rác thải sinh hoạt.
- Rác thải công nghiệp.
- Chất độc hóa học: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,…
- Khí thải từ: ô tô, xe máy, các khu công nghiệp,…
D. Tiến hành đô thị hóa xuất phát từ công nghiệp hóa
D