Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Chiều cao:
Cái này cần thước thẳng hay thước dây cũng được,nhưng nếu dùng thước dây thì phải dùng thước thẳng.
2.Chu vi:
Hình trụ có chu vi là độ dài của 1 đường tròn nên phải nhờ đến thước dây.
=>C.
Học tốt^^
1.Chiều cao:
Cái này cần thước thẳng hay thước dây cũng được,nhưng nếu dùng thước dây thì phải dùng thước thẳng.
2.Chu vi:
Hình trụ có chu vi là độ dài của 1 đường tròn nên phải nhờ đến thước dây.
=>C.
Học tốt^^
1-
Chọn B
Để đo trực tiếp chiều cao và chu vi của một cái cột nhà hình trụ, người ta chỉ cần một thước dây.
2-
Chọn D
Cách ghi kết quả đúng là: Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN.
(Đại loại ví dụ như về cách đọc số đo chiều cao. Giả sử bạn cao 165 cm, người ta đọc: 1 mét 65 ...)
câu 1 : B. Chỉ cần 1 thước dây
câu 2 :D. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN
tk
B1 : Bôi hết vôi bột vào nắp
B2 : Lăn thẳng cho hết vôi
B3 : Lấy thước đo
Hoàn thành
Bước 1: bôi hết vôi bột vào nắp
Bước 2: lăn thẳng cho hết vôi
Bước 3: lấy thước đo
1. Trước khi đo độ dài của một vật , cần phải ước lượng độ dài cần đo để làm gì ?
+ Trước khi đo độ dài của một vật , cần phải ước lượng độ dài cần đo để lựa chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
2. Một bạn dùng thước đo chiều cao của một cái cốc hình trụ . Kết quả đo là 10, 4 cm . Độ chia nhỏ nhất của thước nhận giá trị là bao nhiêu ?
A. 2mm
B. 1cm
C. 10dm
D. 1m
3. Hãy kể tên những loại thước mà em biết . Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như thế?
+ Thước dây; Thước cây; Thước nhựa mỏng; Thước kẻ; Thước đo độ;...
+ Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy là vì để phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau của con người.
1.Trước khi đo độ dài một vật, cần phải ước lượng độ dài cần đo để lựa chọn thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp với vật cần đo
2.ĐCNN của thước nhận giá trị:
A.2mm
3.Những loại thước mà em biết: Thước thẳng, thước dây, thước kẻ, …
Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau để phù hợp với những vật có độ dài khác nhau, nhờ đó có kết quả chính xác cho từng loại
Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn);
Học sinh (HS) dùng thước kẻ;
Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng).
-Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn).
-Học sinh (HS) dùng thước kẻ.
-Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng).
-Chọn thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm để đo chiều dài lớp học của em, vì độ dài lớp học tương đối lớn, khoảng vài mét nên dùng thước có GHĐ lớn nhất để đo chiều dài lớp học với số lần đo ít nhất.
-Chọn thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm để đo chu vi miệng cốc, vì chu vi miệng cốc là dộ dài cong nên chọn thước dây để đo sẽ chính xác hơn.
-Chọn thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm để đo bề dày cuốn Vật lí 6, vì bề dày của cuốn sách nhỏ, nên dùng thước có ĐCNN càng nhỏ càng thì việc đo và kết quả đo sẽ càng dễ và chính xác hơn.
Chọn C
Vì cần thước dây để đo chu vi cột nhà hình trụ, còn thước thẳng để đo chiều dài của nó.