Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
=> \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{70^o}{2}=35^o\)
Vậy \(\widehat{yOt}=35^o\)
b) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có :
\(\widehat{xOy}=70^o< \widehat{xOz}=90^o\)
=> Tia Oy nằm giữa tia Ox và tia Oz
=> \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\left(1\right)\)
Thay \(\widehat{xOy}=70^o\) và \(\widehat{xOz}=90^o\) vào (1) , ta được :
\(70^o+\widehat{yOz}=90^o\)
=> \(\widehat{yOz}=90^o-70^o=20^o\)
Vậy \(\widehat{yOz}=20^o\)
Cặp góc phụ nhau có trong hình là \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{yOz}\)
HÌnh Tự vẽ nha
a) yÔz=180*-xÔy=180*-60*=120*
b) tÔy=\(\frac{120}{2}\)=60* (tia phân giác)
=>tÔx=60*+60*=120*
c) SAi ĐỀ suy ra mk ko pik chứng minh bn thông cảm
Bài 7:
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
b: Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
mà \(\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOt}\)
nên Oy là tia phân giác của góc xOt
Câu 1.
Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. (1 điểm)
Ví dụ:
0,5 điểm
b) Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia (1 điểm)
Ví dụ:
0,5 điểm
Câu 2. ( 2 điểm)
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau (1 điểm)
Câu 3. ( 2 điểm) mỗi ý đúng 0,5 điểm
Câu 4.
0,5 điểm
Câu 5. ( 1 điểm)
Số học sinh nữ lớp 6A là: 20 . 3/10 = 6 (HS) (0,5 điểm)
Số học sinh nam lớp 6A là: 20 – 6 = 14 (HS) (0,5 điểm)
Câu 6. ( 1,5 điểm)
a) Vì ∠ xOz < ∠ xOy ( 350 <700) nên
tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.
b) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên
∠xOz + ∠zOy= ∠xOy hay 350 + ∠zOy = 700
=> ∠yOz = 350
c) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
và ∠xOz = ∠yOz = 350
nên Oz là tia phân giác của góc xOy
4a.
Số tự nhiên là A, ta có:
A = 7m + 5
A = 13n + 4
=>
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2)
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1)
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13
=> A + 9 = k.7.13 = 91k
<=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82
vậy A chia cho 91 dư 82
4b.
Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2
Vì p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2
Vậy p có dạng 3k +1.
=> p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.
a/Vì góc yox > góc zox ( 100* > 50*)
Nên tia oz nằm giữa 2 tia còn lại
b/ góc yoz = góc zox =góc yox chia 2= 100: 2=50*
suy ra góc yoz = góc zox=50*
Vậy tia Oz là tia phân giác của góc yox
c/ Vì tia Ot là tia đối của tia Oz
Nên góc toz bằng 180* ( góc bẹt)
Do đó:
góc zox + góc xot = góc toz
50*+ góc xot = 180*( góc bẹt)
góc xot = 180* - 50*
góc xot = 130*
Vậy góc xot = 180*
chắc cậu tự vẽ hình được nhì
a,vì xôy=100*
xôz=50*
=>oz nầm giữa (2)
b,vì oz nầm giữa=>xôz+zôy=xoy
=>yoz=xoy_xoz
=>yoz=50* (1)
từ 1va2 ta=>oz là tia phân giác của góc
c,vì zôt là góc bẹt=>zôt=180* mà zox=50*=>ox nằm giữa
=>zox+xot=zot
=>xot=180*-50*=130*
Câu 5: D
Câu 8: D
Câu 9: D
Câu 16: B
Câu 27: C
Câu 28: B