Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Công nâng vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot200\cdot1=2000J\)
Lực kéo vật:
\(F_k=\dfrac{A}{l}=\dfrac{2000}{5}=400N\)
b)Công kéo vật:
\(A_{tp}=F\cdot l=450\cdot5=2250J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{2000}{2250}\cdot100\%=88,89\%\)
Công có ích:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot0,8=480J\)
Công toàn phần:
\(A_{tp}=F\cdot s=300\cdot2,5=750J\)
Công thắng lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=750-480=270J\)
Lực ma sát:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{270}{2,5}=108N\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{480}{750}\cdot100\%=64\%\)
Đáp án C
- Trọng lượng thùng hàng là:
50.10 = 500 (N)
- Áp dụng công thức:
- Chiều dài tấm gỗ là:
Đáp án B
Vì đưa thùng hàng lên cùng độ cao, mà tấm ván thứ hai cần lực kéo nhỏ nhất nên suy ra độ nghiêng của tấm thứ hai nhỏ nhất. Từ đó suy ra chiều dài của tấm ván thứ hai là lớn nhất
Công để đưa vật lên cao:
\(A=P\cdot h=500\cdot1,2=600J\)
Lực tác dụng:
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{600}{6}=100N\)
Công thức để đưa vật lên cao:
\(A=P.H=500.1,2=600J\)
Lực tác dụng:
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{600}{6}=100N\)
Bài 1)
Công kéo
\(A=F.s=200.3=600J\)
Công có ích
\(A_i=P.h=10m.h=10.120.1,5=1800J\)
Công toàn phần
\(A_{tp}=A+A_i=2400J\)
Hiệu suất
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=83,\left(3\right)\%\)
Bài 2)
Công có ích kéo
\(A_i=\dfrac{AH}{100\%}=\dfrac{600.85\%}{100\%}=510J\)
Khối lượng vật là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{\dfrac{A}{h}}{10}=\dfrac{\dfrac{510}{1,2}}{10}=42,5kg\)
Lực ma sát
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{600-510}{3,2}\approx28N\)
Bài 3)
Công có ích kéo
\(A_i=P.h=10m.h=10.80.1,2=960J\)
Công toàn phần thực hiện
\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{960}{60}.100\%=1600J\)
Chiều dài mpn là
\(l=\dfrac{A_i}{F}=\dfrac{960}{160}=6m\)
Công của lực ma sát
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1600-960=640J\)
Lực ma sát
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{640}{6}=106,\left(6\right)N\)
a, công để đưa thùng hàng lên xe:
\(A=\dfrac{F_1}{h}=\dfrac{500}{1}=500J\)
b,
-kéo trực tiếp : lợi về đường đi nhưng thiệt về lực
-dùng mặt phẳng nghiêng : lợi về lực nhưng thiệt về đường đi
- vì bỏ qua mọi ma sát, theo định luật về công thì không có cách nào cho ta lợi về công; công của lực kéo trực tiếp bằng với công để nâng vật lên bằng mặt phẳng nghiêng (\(A=A_{mpn}=500N\))
c, lực kéo thùng hàng khi sử dụng mặt phẳng nghiêng:
\(F_2=\dfrac{A_{mpn}}{l}=\dfrac{500}{1,5}=\dfrac{1000}{3}\approx333,33N\)
Công kéo thùng hàng là
\(A=P.h=10m.h=10.500.1,6=8000\left(J\right)\)
Chiều dài mp nghiêng là
\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{8000}{2000}=4\left(m\right)\)
Công do lực ma sát gây ra là
\(A_{ms}=F_{ms}h=2200.1,6=3520\left(J\right)\)
Độ lớn lực ma sát là
\(F'_{ms}=\dfrac{A}{l}=\dfrac{3520}{4}=880\left(N\right)\)
Công toàn phần gây ra là
\(A_{tp}=A+A_{ms}=8000+3520=11520\left(J\right)\)
Hiệu suất là
\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{8000}{11520}.100\%=69,4\%\)
Công nâng vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot200\cdot h\left(J\right)\)
Công kéo vật:
\(A=F\cdot s=1000\cdot3,5=3500J\)
\(\Rightarrow h=\dfrac{3500}{10\cdot200}=1,75m\)