Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
Gọi bán kính của quả bóng là : r .
Diện tích quả bóng là : S=r.π=r.3,14S=r.π=r.3,14 .
=> V=h.S=h.r.3,14V=h.S=h.r.3,14 .
- Sau đó bạn dùng cân để cân quả bóng lên và nó có khối lượng là : mm.
=> Khối lượng riêng quả bóng là : D=mV=mh.r.3,14D=mV=mh.r.3,14 .
=> Ta tính được khối lượng riêng của quả bóng.
TK bài nguyen thi vang CTV
Gọi bán kính của quả bóng là : r
Diện tích quả bóng là : S=r.π=r.3,14
=> V=h.S=h.r.3,14
- Sau đó bạn dùng cân để cân quả bóng lên và nó có khối lượng là : m
=> Khối lượng riêng quả bóng là : D= m/V = m/h.r.3,14
=> Ta tính được khối lượng riêng của quả bóng.
B1:
Gọi bán kính của quả bóng là : r
Diện tích quả bóng là : S=r.π=r.3,14S=r.π=r.3,14
=> V=h.S=h.r.3,14V=h.S=h.r.3,14
- Sau đó bạn dùng cân để cân quả bóng lên và nó có khối lượng là : mm
=> Khối lượng riêng quả bóng là : D=mV=mh.r.3,14D=mV=mh.r.3,14
=> Ta tính được khối lượng riêng của quả bóng.
Tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống :
a. Một em bé giữ chặt một đầu dây làm cho quả bóng bay không bay lên được. Quả bóng đã chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Đó là lực đẩy lên của không khí và lực giữ dây của em bé.
b. Một em bé chăn trâu đang kéo sợi dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, nhưng trâu không chịu đi. Sợi dây thừng bị căng ra. Sợi dây thừng đã chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Một lực do em bé tác dụng. Lực kia do con trâu tác dụng
c. Một chiếc bè nổi trên một dòng suối chảy xiết. Bè không bị trôi vì nó đã được buộc chặt vào một cái cọc bằng một sợi dây. Bè đã chịu tác dụng của hai lực cân bằng một lực do dòng nước tác dụng, lực kia do sợi dây tác dụng
a. Để nâng một tấm bê tông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào tấm bê tông một…lực nâng...... (H 6.1a)
b. Trong khi cày, con trâu đã tác dụng lên cái cày một…lực kéo....
c. Con chim đậu vào một cành cây mềm, làm cho cành cây bị cong đi. Con chim đã tác dụng lên cành cây một….lực uốn......( H 6.1c)
d. Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng lên quả tạ một…lực đẩy...... (H 6.1b)
- Lần cân thứ nhất cho: mT = mb + mn + mv + m1 (1)
- Lần cân thứ hai cho: mT = mb + mn + m2 (2)
- Lần cân thứ ba cho: mT = mb + (mn – m’n) + mv + m3 (3)
Trong đó: mb là khối lượng của vỏ bình, mv là khối lượng của vật, mn là khối lượng nước trong bình khi chưa thả vật vào, m’n là khối lượng phần nước bị vật chiếm chỗ.
Từ (1) và (2) => mb + mn + mv + m1 = mb + mn + m2
⇒ mv = m2 – m1
Từ (1) và (3) => mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – m’n) + mv + m3
⇒ m’n = m3 – m1 (g)
Vì khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3 nên thể tích của lượng nước mà vật chiếm chỗ là: V = m’n = m3 – m1 (cm3), đây cũng chính là thể tích của vật.
Vậy khối lượng riêng của vật là:
Khối lượng có 4,5 lít không khí là:
935,4 - 929,6 = 5,8g
Khối lượng của 1 lít không khí là:
5,8 : 4,5 = 1,29 (g)
very good a!