Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số năm để người đó có được tổng số tiền cả vốn và lãi 15 triệu đồng là:
\(y_1=log_{1,06}\left(\dfrac{15}{10}\right)\simeq7\left(năm\right)\)
Số năm để người đó có được tổng số tiền cả vốn và lãi 20 triệu đồng là:
\(y_2=log_{1,06}\left(\dfrac{20}{10}\right)\simeq12\left(năm\right)\)
Số tiền ban đầu T1 = 100 (triệu đồng).
Số tiền sau 1 năm bác Linh thu được là:
T2 = 100 + 100.6% = 100.(1 + 6%) (triệu đồng).
Số tiền sau 2 năm bác Linh thu được là:
T3 = 100.(1 + 6%) + 100.(1 + 6%).6% = 100.(1 + 6%)2 (triệu đồng).
Số tiền sau 3 năm bác Linh thu được là:
Tn = 100.(1 + 6%)2 + 100.(1 + 6%)2.6% = 100.(1 + 6%)3 (triệu đồng).
Số tiền sau n năm bác Linh thu được chính là một cấp số nhân với số hạng đầu T1 = 100 và công bội q = 1 + 6% có số hạng tổng quát là:
Tn+1 = 100.(1 + 6%)n (triệu đồng).
Theo đề, ta có: A>=800
=>\(500\left(1+0.075\right)^n>=800\)
=>\(1.075^n>=1.6\)
=>\(n>=log_{1.075}1.6\simeq6.5\)
=>Sau ít nhất 7 năm thì số tiền bác Minh thu được là ít nhất 800 triệu
a: tổng số tiền nhận được sau 1 năm là:
\(T=10000000\left(1+\dfrac{0.05}{2}\right)^2=10506250\left(đồng\right)\)
b: Tổng số tiền nhận được sau 1 năm là:
\(T=100000000\cdot e^{0.05}\simeq\text{10512711}\left(đồng\right)\)
Đáp án D
Áp dụng công thức 73 = 50(1+r)8 ta được lãi suất một quý là r = 73 50 8 - 1 ≈ 0 , 0484 .
Do đó lãi suất một tháng là r : 3 ≈ 0 , 0161 .
a: nếu lãi kép kì hạn 12 tháng thì số tiền cô Hương có được là:
\(100\cdot\left(1+\dfrac{0.06}{1}\right)^1=106\)(triệu đồng)
Nếu lãi kép kì hạn 1 tháng thì số tiền cô Hương có được là;
\(100\cdot\left(1+\dfrac{0.06}{12}\right)^{12}\simeq106.168\)(triệu đồng)
Nếu lãi kép liên tục thì số tiền cô Hương có được là;
\(100\cdot e^{0.06\cdot1}\simeq106.18\)(triệu đồng)
b: Theo đề, ta có: \(100\cdot e^{0.06\cdot t}=150\)
=>\(e^{0.06\cdot t}=1.5\)
=>\(0.06t=log_e1.5\)
=>\(t\simeq6.76\simeq7\)
=>Sau 7 năm thì cô Hương mới thu được 150 triệu đồng
a) Số tiền lãi sau một năm là: \(A.r\)
Tổng số tiền vốn và lãi sau một năm của người gửi là: \(A + Ar = A\left( {1 + r} \right)\).
b) Số tiền lãi sau tháng thứ nhất là: \(A.\frac{r}{{12}}\)
Tổng số tiền vốn và lãi sau tháng thứ nhất là: \(A + A.\frac{r}{{12}} = A\left( {1 + \frac{r}{{12}}} \right)\).
Số tiền lãi sau tháng thứ hai là: \(A\left( {1 + \frac{r}{{12}}} \right).\frac{r}{{12}}\)
Tổng số tiền vốn và lãi sau tháng thứ hai là:
\(A\left( {1 + \frac{r}{{12}}} \right) + A\left( {1 + \frac{r}{{12}}} \right).\frac{r}{{12}} = A\left( {1 + \frac{r}{{12}}} \right).\left( {1 + \frac{r}{{12}}} \right) = A{\left( {1 + \frac{r}{{12}}} \right)^2}\).
Số tiền lãi sau tháng thứ ba là: \(A{\left( {1 + \frac{r}{{12}}} \right)^2}.\frac{r}{{12}}\)
Tổng số tiền vốn và lãi sau tháng thứ ba là:
\(A{\left( {1 + \frac{r}{{12}}} \right)^2} + A{\left( {1 + \frac{r}{{12}}} \right)^2}.\frac{r}{{12}} = A{\left( {1 + \frac{r}{{12}}} \right)^2}.\left( {1 + \frac{r}{{12}}} \right) = A{\left( {1 + \frac{r}{{12}}} \right)^3}\).
…
Vậy tổng số tiền vốn và lãi sau một năm là: \(A{\left( {1 + \frac{r}{{12}}} \right)^{12}}\).
Số tiền (cả vốn lẫn lãi) bác Minh thu được sau 3 năm là: 100.(1 + 6%)3 = 119,1016 (triệu đồng)
Sau 1 năm số tiền ông A nhận được là:
\(400\cdot10^6\cdot\left(1+0,05\right)\left(đồng\right)\)
Sau 2 năm số tiền ông A nhận được là:
\(400\cdot10^6\cdot\left(1+0,05\right)\left(1+0,05\right)=400\cdot10^6\cdot\left(1+0,05\right)^2\left(đồng\right)\)
...
Sau 5 năm số tiền ông A nhận được sẽ là:
\(400000000\left(1+0,06\right)^5=535290231\left(đồng\right)\)
Sau 1 năm số tiền ông A nhận được là:
Sau 2 năm số tiền ông A nhận được là:
...
Sau 5 năm số tiền ông A nhận được sẽ là:
Có công thức:
`100*(1+x/100)^3=119,1016`
`<=>1+x/100=1,06`
`<=>x/100=0,06`
`<=>x=6`