Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cô giáo lớp em
Đầu đã ngả bạc
Với bao tháng ngày
Dạy dỗ chúng em
Cách sống làm người
Cách làm toán giỏi
Cách làm văn hay
Bao nhiêu mùa phượng
Bấy nhiêu tuổi đời
Cô làm công việc
Trồng " cây " gây rừng
Giúp đỡ nhà nước
Trong việc nhân tài
Và mái trường nhỏ
Đã đón biết bao
Thế hệ học trò
Cây phượng già nua
Với bao vết khắc
Nói lên tình yêu
Của tuổi học trò
Yêu lắm thầy cô
Yêu lắm mái trường
Đã cho em những
Ước mơ, khát vọng
Nhỏ bé, hoài bão
Của tuổi học trò
“Một đời người - một dòng sông...
Mấy ai làm kẻ đứng trông bến bờ,
"Muốn qua sông phải lụy đò"
Đường đời muôn bước cậy nhờ người đưa ... “
Thời gian cứ thế trôi qua như thoi đưa, vậy là thấm thoắt đã chín năm học sắp trôi qua. Đứa trẻ ngày nào còn khóc lóc, đứng sau lưng mẹ trong ngày đầu tiên cắp sách đến trường. Giờ đây đã sắp phải nói lời chia tay với mái trường, với thầy cô, bạn bè. Vậy đấy, thời gian trôi qua có bao giờ trở lại, suốt những năm tháng qua gắn bó với “thầy cô và mái trường” nơi đã để lại cho tôi biết bao nhiêu kỉ niệm của một thời không thể nào quên. Chỉ còn vài ngày nữa thôi là đến ngày 20 tháng 11 - ngày Nhà Giáo Việt Nam, cũng là ngày cuối cùng của tôi được bên mái trường.
Bất chợt những kỉ niệm trong tôi chợt ùa về một cách rõ nét hơn bao giờ hết đưa tôi trở về những ngày tháng còn là một đứa học sinh lớp 6. Nhớ ngày nào ngôi trường này còn quá xa lạ với tôi, ngôi trường mơ ước của tôi. Có lẽ ấn tượng đầu tiên về ngôi trường này phải kể đến “con dốc” vừa dài, vừa cao vời vợi hiện ra trước mắt. Biết bao lần đứng dưới chân dốc trường nhìn lên, nơi một chân trời mới sắp mở ra trước mắt tôi. Leo lên hết con dốc ấy, lần đầu tiên đứng ở cổng trường học nhìn vào trường, tôi đã hét thật to như để thỏa mãn sự sung sướng, thích thú xen lẫn tò mò của bản thân mình về trường,… Thật sự, trước khi trở thành một thành viên trong ngôi nhà chung - trường của TUI, tôi đã dành một tình yêu trọn vẹn cho ngôi trường này. Để rồi cảm xúc như vỡ òa khi biết mình đã trở thành một thành viên bé nhỏ trong ngôi nhà chung. Có thể tôi quá lan man nhưng có lẽ những kỉ niệm đầu tiên về ngôi trường luôn là những kí ức theo ta đi suốt cuộc đời. Kỉ niệm với ngôi trường này nhiều lắm kể làm sao cho hết, thời gian gắn bó với ngôi trường trong suốt quãng thời tuổi học trò của tôi còn nhiều hơn là khoảng thời gian ở nhà. Ngôi trường gắn bó với tôi cả lúc vui lẫn lúc buồn. Nào là những ngày học thêm sớm tối cùng bạn bè. Nào là những ngày lao động, trực tuần mệt nhoài. Nào là những ngày trời lạnh rét run người vẫn đến trường học thêm ca lỡ đến tám giờ tối mới về. Nào là những ngày trời mưa… Đâu đây trong tôi những ngày lang thang khắp các ngõ ngách của trường không khác gì những nhà thám hiểm mở rộng tầm mắt đến những vùng đất mới. Thật nhiều, thật nhiều những kỉ niệm nơi đây.
uổi học trò của tôi không chỉ gắn với những kỷ niệm ở mái trường thân yêu mà còn gắn với thầy cô. Nếu cha mẹ là người đã sinh ra ta, đưa ta đến với cuộc đời này thì thầy cô là người cha, người mẹ thứ hai đã dạy cho ta kiến thức, truyền đạt cho ta biết bao điều hay lẽ phải về kĩ năng sống, giúp ta nên người. Có mấy ai đi suốt cuộc đời mình mà không có người thầy, người cô dẫn lối. Có mấy ai trưởng thành mà không phải trải qua những ngày tháng học sinh, ngồi trên ghế nhà trường nghe thầy cô giảng bài. Thầy cô - những người lái đò tận tụy hết lòng với nghề, với mỗi lứa học sinh của mình. Làm sao có thể lớn lên, có thể trưởng thành mà không có thầy cô ở bên dạy dỗ, dẫn đưa. Thầy cô giống như những cây chỉ nam, những ngọn hải đăng giúp ta định vị, tìm thấy hướng khi đi lầm đường, lạc lối. Thầy cô giống như ngọn lửa ấm áp, dìu dắt chúng em trước những vấp ngã của cuộc đời. Tiếng thầy cô giảng bài hăng say trên lớp vẫn văng vẳng đâu đây. Rồi là những nụ cười khi thấy những đứa học sinh của mình đạt điểm cao, đạt nhiều thành tích cao trong học tập, đang dần trưởng thành theo năm tháng. Rồi là những giọt nước mắt đượm buồn khi thấy học sinh của mình bị điểm kém, không nghe lời, lười học, …” Người Thầy vẫn lặng lẽ đi về sớm trưa. Dòng đời từng ngày qua êm đềm trôi mãi. Người Thầy vẫn lặng lẽ đi về dưới mưa, ngày ngày giọt mồ hôi rơi đầy trang giấy.” Mặc cho người ta ngập chìm trong những lo toan, tính toán chuyện cơm áo lợi danh, chuyện bán mua cả tình cảm, cả trí tuệ. “Thầy vẫn đứng bên bờ ước mơ. Dù năm tháng sông dài gió mưa còn ai nhớ ai quên con đò xưa… Dù năm tháng vô tình trôi mãi, tóc xanh bây giờ đã phai, Thầy vẫn đứng bên sân trường năm ấy, dõi theo bước em trong cuộc đời, vẫn những khi trời mưa rơi, vẫn chiếc áo xưa sờn vai, thầy vẫn đi buồn vui lặng lẽ. Dù năm tháng vô tình trôi mãi mãi, có hay bao mùa lá rơi, Thầy đến như muôn ngàn tia nắng, sáng soi bước em trong cuộc đời. dẫu đếm hết sao trời đêm nay, dẫu đếm hết lá mùa thu rơi, nhưng ngàn năm làm sao em đếm hết công ơn người Thầy.” Những lời bài hát đã nói lên hết những gì cần nói, … Thầy cô với những ước mơ, những yêu nghề cháy bỏng luôn thực hiện thiên trách của mình là dạy dỗ học sinh nên người. Mỗi lần nghe thầy cô giảng bài, thỉnh thoảng nhìn lên gương mặt ấy tôi lại thấy mỗi ngày trôi qua trên gương mặt ấy lại hằn lên những nếp nhăn, những cái tóc bạc theo năm tháng, tôi lại thấy buồn đến lạ. Có lẽ, chỉ có sự cố gắng nỗ lực, chăm chỉ, lấy kết quả học tập của mình để bù đắp cho công ơn thầy cô, cho những gì mà thầy cô đã dành trọn vẹn nửa đời người cho nghề giáo. Ngày 20/11 đang đến gần, có thể nhiều người sẽ đem tặng thầy cô của mình những bó hoa to, lộng lẫy. Những món quà đắt tiền. Hay những món đồ mua vội vã trong các cửa tiệm. Nhưng với tôi, không có gì có thể thay thế bằng những lời chúc, ngồi bên thầy cô trò chuyện về những kỉ niệm một thời gắn bó, bởi chỉ có tình cảm chân thành xuất phát từ trái tim mới đến được trái tim. Một lần nữa tôi xin chúc thầy cô- những người lái đò tận tụy của mình sức khỏe dồi dào, công tác tốt,… để dẫn đưa những lứa học sinh của mình qua sông.
Khi tôi ở tuổi .......(điền tuổi vô). Cái tuổi này chưa phải là lớn nhưng cũng không còn bé nữa. Tôi đã đủ lớn để nhận thức được đúng – sai. Tôi đã biết khóc trước những mảnh đời bất hạnh, biết cười khi thấy người khác vui. Tôi đã biết cúi xuống nhặt mảnh chai dưới đường để bảo vệ chân mình và chân những người đi sau. Tôi cũng đã biết biết ơn những người có ơn với tôi nữa….Tất cả những điều ấy đều là do cô đã dạy tôi. Thầy nói, sống trên đời là phải biết giữ lại những gì tốt đẹp, quên đi những gì đáng quên. Và đặc biệt là phải biết tha thứ cho lỗi lầm của người khác. Thế đấy! Cô đã dạy chúng tôi phải sống như thế đấy! Vậy mà, bây giờ tôi mới thấm thía. Còn hồi lớp 5, cái thời điểm cô dạy thì tôi chỉ vâng dạ cho xong chuyện. Bạn bảo tôi kể về kỉ niệm đáng nhớ về cô giáo ư? Nhiều lắm, không kể nổi đâu! Tôi chỉ có thể nói với bạn rằng chính cô cũng là một kỉ niệm đáng nhớ với tôi rồi! Tôi vẫn luôn thấy tiếc vì thời gian chúng tôi học với cô quá ít ỏi. Đến nỗi, tôi cứ cảm thấy áy náy vì chưa làm được cho cô điều gì cả. Cô đã dạy dỗ (điền tổng số lớp vào) đứa học sinh chúng tôi rất chu đáo. Cô dạy chúng tôi cách làm một bài văn thế nào cho đúng yêu cầu nữa. Cô có hẳn một kho tàng chuyện cười, tôi nghĩ thế, nên cứ lúc nào chúng tôi mệt là cô lại kể cho chúng tôi nghe. Học với cô, chúng tôi luôn cảm thấy dễ chịu, thoải mái. Nhà cô ở xa trường hơn 7 cây số, thế mà dù nắng hay mưa, cô luôn đến lớp đúng giờ. Cô đến, mang cho chúng tôi bao nhiêu là điều mới lạ. Cô như cơn gió thổi vào lòng những đứa học sinh lam lũ của mình những luồng gió mới. Cô như tia nắng ban mai thắp sáng ước mơ tôi, gieo cho chúng tôi bao nhiêu ước mơ và hoài bão.
Mở bài: Các nghề nghiệp khác thật cao sang nhưng có lẽ bác lao công trường em, em vẫn quý nhứt !
Thân bài:
- Miêu tả sơ sơ về bác lao công và công việc hàng ngày: quần áo, tay chân, đầu tóc,...
- Em vô cùng thương, ngưỡng mộ bác lao công trường em:
+ Mùa hè thì bác nhễ nhại mồ hôi, một mình dưới sân trường yên tĩnh vs ánh nắng chói chang.
+ Mùa đông thì tay chân bác run run, cầm chiếc chổi dừa quét quét, nghe xào xạc,..
- Em rất yêu quý bác lao công:
+ Bác luôn cố gắng làm công việc của mình.
+ Dù vất vả nhưng bác vẫn hiền hậu,...
- Em rất ghét những đứa khinh thường bác lao công.
- Bác là con người ấm áp, lòng nhân ái và vô cùng yêu trường,...
- Nhiều hôm thấy bác nghỉ vì ốm, em lo lắng lắm !
Kết bài:cảm nghĩ và liên hệ thực tế.
bài làm :
Trường tôi rộng lắm với rất nhiều phòng học nhưng lúc nào chúng cũng sạch sẽ, mát mẻ. Đó là nhờ bàn tay chăm chỉ của bác lao công trường tôi.
“Những đêm hè
Khi ve ve
Đã nghỉ
Tôi lắng nge
Trên đường Trần Phú
Tiếng chổi tre
Xao xác hàng me…”
Khi đọc bài thơ “Tiếng chổi tre” cùa nhà thơ Tố Hữu, tôi nhắm mắt lại tưởng tượng chị lao công cần mẫn, vất vả. Nhưng khi nhìn thấy bác lao công trường tôi làm việc, hình ảnh ấy rõ nét hơn, cụ thể và sinh động hơn.
Bác lao công năm nay đã gần năm mươi tuổi. Tuy vậy, bác vẫn là người phụ nữ khỏe mạnh và chăm chỉ làm việc. Lúc nào tôi cũng thấy bóng bác đi qua đi lại. Có khi bác ở khu sân trường nhưng có khi đã thấy bác ở vườn cây... nhanh nhẹn lạ lùng. Một hôm về học muộn, tôi thấy bác đang quét dọn các phòng học. Nhìn từ xa, trông bác như một “vệ sĩ" của môi trường. Bác bịt kín mặt chỉ còn thấy đôi mắt. Tay phải cầm cây chổi, tay trái cầm thùng rác, bác đến từng lớp một. Cuối buổi học, lớp nào nhìn cũng như một “chiến trường” với những “chiến tích” của các cô cậu học trò. Bác cúi nhặt từng tờ giấy, từng cái túi bỏ vào thùng rác... Rồi cặm cụi, bác quét khắp cả lớp, từng gầm bàn một. Chổi bác đưa đến đâu dường như bao nhiêu bụi bẩn bị quét sạch đến đấy. Chúng sợ hãi chạy trốn nhưng cũng không thể nhanh hơn bàn tay bác. Sàn nhà đã sạch bóng, bác kể lại những dãy bàn ghế cho ngay ngắn như chúng em xếp hàng. Cuối cùng là anh bảng đen. Cuối buổi nhìn anh ấy thật lem luốc. Nhưng được bàn tay dịu dàng của bác lao công lau rửa, anh lại bảnh bao với mầu đen láng mịn. Nhìn anh thật kiêu hãnh. Khắp cả gian phòng đã được quét dọn cẩn thận. Bác đưa mắt nhìn một lượt như ngắm lại thành quả cùa mình. Bàn ghế, bảng đen...cũng nhìn bác lao công như thầm cảm ơn... Cứ thế, hết phòng này đến phòng khác, bóng bác cứ âm thầm, lặng lẽ một mình trên hành lang lớp học dài hun hút... Bác lao công như một anh hùng lăn xả vào các chiến trường mà mỗi lúc bước vào là chiến trận hỗn độn nhưng khi bước ra là cà một thế giới bình yên.
Khi những tia nắng cuối ngày sắp tắt, bác lao công mới xong công việc của mình. Mặc dù làm việc trong tiết trời oi bức nhưng vẫn thấy trên khuôn mặt bác lao công niềm vui của người lao động chân chính. Niềm vui ấy được xuất phát từ chính tấm lòng và sự chăm chỉ của bác. Nhưng tấm lòng của bác lao công không phải ai cũng thấu hiểu. Bác lúc nào cũng âm thầm làm công việc của mình, những việc vì học trò chúng tôi. Lúc này đây tôi mới thấy được sự vất vả của bác. Thế mà học trò chúng tôi cứ vô tâm không để ý khiến cho công việc của bác nặng nề hơn.
Không có công việc nào là thấp kém, mỗi việc dù nhỏ đến đâu thì những đóng góp của nó cũng mang lại lợi ích cho con người và xã hội. Như bác lao công trường tôi, chăm chỉ cần mẫn với công việc của mình dù không ai biết đến nhưng công việc ấy đã mang đến cho học trò chúng tôi cả một không gian thoáng mát.
Ngoài hiên những giọt mưa rơi mỗi lúc như một mạnh hơn, bên ngọn đèn dầu, mẹ vẫn đang cặm cụi với công việc. Năm nay mẹ đã ngoài ba mươi tuổi, cái tuổi đã bước qua thời xuân xanh.
Mẹ em người dong dỏng cao và có phần hơi ốm. Gương mặt hình trái xoan với những nét thanh tú, hiền dịu, dễ thương, nhất là đôi môi đỏ luôn như đang mỉm cười. Hai hàng lông mày hình cánh cung ôm gọn đôi mắt to tròn hiền dịu. Mái tóc mẹ dài đen mịn buông xõa xuống ngang lưng. Những lúc làm việc, mái tóc được cuốn tròn thành hình đỉnh tháp trông vừa đẹp, vừa gọn. Nước da mẹ hơi rám nắng, đôi cánh tay tròn trịa, bàn tay nhỏ nhắn, có chỗ đã chai sần bởi công việc đồng áng quá vất vả.
Có những đêm em thiu thỉu ngủ, chợt nhớ tới mẹ, nhìn ra bên ngọn đèn dầu mờ ảo thấy mẹ vẫn đang cặm cụi để may cho em chiếc áo đi học. Thấy chiếc chăn tuột khỏi người em, mẹ lại cẩn thận kéo lên ra rồi đắp lại cho em. Lúc này, em như được tiếp thêm hơi ấm của em. Khi em bị bệnh, mẹ bỏ cả ăn cả ngủ, ngồi cạnh em, dỗ dành em ăn và uống thuốc. Em cảm động không nói được gì chỉ mong sao mau lành bệnh cho mẹ đỡ khổ. Buổi sáng, mẹ dậy sớm nấu cơm, giặt giũ quần áo cho cả nhà sau đó mẹ chở em đi học và thường ghé qua chợ mua đồ ăn rồi mới đi làm. Buổi tối tuy đi làm về mệt nhưng mẹ vẫn kèm cặp hướng dẫn em học bài, kể những chuyện vui cho em nghe. Mẹ em vất vả làm sao! Em thương mẹ em vô cùng!. “Mẹ ơi, mẹ làm gì nhiều cho vất vả?”. Có một lần em hỏi mẹ như thế. Mẹ mỉm cười rồi đáp: “Hôm nay mẹ vất vả để ngày mai con sung sướng thì khổ cực bao nhiêu mẹ cũng chịu đựng được”. Qua câu nói của mẹ, em thấy mẹ đã dành hết tình thương yêu cho em. Em tự hứa với lòng mình “hãy học thật giỏi thật nhiều điểm mười để không phụ lòng thương yêu chăm sóc nuôi dưỡng của mẹ”.
Mỗi khi mẹ ôm em vào lòng âu yếm, em thấy bàn tay mẹ nham nhám những vết chai sần. Bây giờ, em mới thấy hết sự ấm áp và tình thương bao la của mẹ qua những vết chai sần trên bàn tay thân yêu của mẹ.
:)
Trong gia đình, ai cũng thương yêu em hết mực, nhưng mẹ là người gần gũi, chăm sóc em nhiều nhất.
Năm nay, mẹ em bốn mươi tuổi. Với thân hình mảnh mai, thon thả đã tôn thêm vẻ đẹp sang trọng của người mẹ hiền từ. Mái tóc đen óng mượt mà dài ngang lưng được mẹ thắt lên gọn gàng . Đôi mắt mẹ đen láy luôn nhìn em với ánh mắt trìu mến thương yêu. Khuôn mặt mẹ hình trái xoan với làn da trắng. Đôi môi thắm hồng nằm dưới chiếc mũi cao thanh tú càng nhìn càng thấy đẹp. Khi cười, nhìn mẹ tươi như đóa hoa hồng vừa nở ban mai. Đôi bàn tay mẹ rám nắng các ngón tay gầy gầy xương xương vì mẹ phải tảo tần để nuôi nấng, dìu dắt em từ thưở em vừa lọt lòng.Mẹ làm nghề nông nhưng mẹ may và thêu rất đẹp. Đặc biệt mẹ may bộ đồ trông thật duyên dáng, sang trọng.Ở nhà, mẹ là người đảm nhiệm công việc nội trợ. Mẹ dạy cho em các công việc nhẹ nhàng như: quét nhà, gấp quần áo... Còn bố thì giúp mẹ giặt đồ, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ. Thỉnh thoảng, mẹ mua hoa về chưng ở phòng khách cho đẹp nhà. Mỗi khi khách đến, mẹ luôn đón tiếp niềm nở, nồng hậu, mời khách đĩa trái cây và nước mát. Mẹ luôn dậy sớm để chuẩn bị bữa ăn sáng cho cả nhà, để hai anh em cùng cắp sách đến trường kịp giờ học.Khi em ốm đau mẹ phải thức suốt đêm để chăm sóc. Mẹ lo thuốc cho em uống kịp thời. Mẹ nấu cháo và bón cho em từng thìa. Tuy công việc đồng áng bận rộn nhưng buổi tối mẹ thường dành khoảng ba mươi phút để giảng bài cho em. Sau đó mẹ chuẩn bị đồ để sáng mai dậy sớm lo buổi sáng cho gia đình .Mẹ rất nhân hậu, hiền từ . Mẹ chưa bao giờ mắng em một lời. Mỗi khi em mắc lỗi , mẹ dịu dàng nhắc nhở em sửa lỗi. Chính vì mẹ âm thầm lặng lẽ dạy cho em những điều hay lẽ phải mà em rất kính phục mẹ. Mẹ em là vậy. Mẹ ơi, con yêu mẹ lắm! Mỗi khi được mẹ ôm ấp trong vòng tay ấm áp của mẹ, con thấy mình thật hạnh phúc vì có mẹ .Mẹ ơi! Có mẹ, con thấy sướng vui. Có mẹ, con thấy ấm lòng. Trong trái tim con, mẹ là tất cả, mẹ là cô tiên tuỵêt vời nhất trong cuộc đời con. Con luôn yêu thương mẹ và tự hào vì được làm con của mẹ.
Tấm lòng của mẹ bao la nh biển cả đối với con và con hiểu rằng không ai thương con hơn mẹ. Ôi, mẹ kính yêu của con! Con yêu mẹ hơn tất cả mọi thứ trên cõi đời này vì mẹ chính là mẹ của con. "Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ...." Con mong sao cho mình mau lớn để có thể giúp cho mẹ đỡ vất vả hơn. Con hứa sẽ chăm học và cố gắng học thật giỏi để báo đáp công ơn sinh thành nuôi nấng con nên người, mẹ ơi.
Bài làm 2:
Tả một người mà em yêu thích (mẹ)
Trong gia đình em, người mà em yêu quý và kính trọng nhất là mẹ.
Năm nay, mẹ ba sáu tuổi. Dáng người thon thả. Mái tóc dài mượt mà và óng ả .Khuôn mặt trái xoan .Đôi mắt mẹ sáng long lanh như ngọn đuốc dõi theo từng bước đi của em. Môi mẹ đỏ tươi ,luôn in lại những nụ cười rạng rỡ .Làn da của mẹ trắng mịn như được thoa một lớp phấn .Mẹ ăn mặc rất giản dị nhưng lại toát lên vẻ sang trọng .Hằng ngày, ngoài những công việc giảng dạy ở trường và tham gia các công tác đoàn thể mẹ còn phải lo chăm sóc chu đáo cho gia đình .Tối đến, dù bận soạn bài nhưng mẹ vẫn dành thời gian giảng bài cho em . những hôm em ốm, nhờ có bàn tay mẹ chăm sóc mà em đã nhanh khỏi để đến trường.Hằng ngày, mẹ phải dậy sớm để lo bữa sáng cho gia đình. Công việc bận rộn như vậy nhưng lúc nào mẹ cũng rất vui .Mẹ không những là người mẹ dịu dàng, đảm đang mà mẹ vừa là người chị , người bạn của em những lúc vui buồn . Có mẹ, em thấy ấm lòng. Em rất kính ttọng mẹ em, mẹ xứng đáng là người “ Giỏi việc trường , đảm việc nhà” mà nhà trường đã trao tặng danh hiệu cho mẹ trong công tác .
Em rất yêu quý mẹ em. Em sẽ cố gắng học giỏi để xứng đáng với công sinh thành và nuôi dưỡng của mẹ.
Bài làm 3:
Tả người thân trong gia đình; Tả mẹ đáng yêu
Em yêu quý nhất là mẹ trong lòng em, mẹ luôn là người mẹ hiền và là hình ảnh cao đẹp nhất. "Mẹ" một tiếng nghe giản dị mà lại chứa chan tình cảm vô bờ bến như lời bài hát: “Lòng mẹ bao la như biển thái bình dạt dào Tình mẹ tha thiết như dòng suối hiền ngọt ngào”
Năm nay mẹ em 42 tuổi. Mẹ em là người tuyệt vời nhất. Mẹ đẹp như cô tiên trong truỵên cổ tích. Mái tóc mẹ dài óng ả buông xõa ngang lưng. Đôi bàn tay mẹ không đẹp, nó dã bị chai như ghi lại những nổi vất vả của mẹ trong bao năm nay đã nuôi em khôn lớn nên người. Mẹ gội đầu bằng trái bồ kết nên tóc mẹ vừa mượt vừa suôn. Mẹ có khuôn mặt đẹp như trăng rằm. Mỗi khi mẹ cười hai hàm răng mẹ trắng ngần trông đẹp lắm!
Mẹ vừa dịu dàng lại vừa đảm đang. Đi làm về, mẹ vừa vào bếp nấu cơm cho cả gia đình. Tối mẹ lại dạy em học bài, dọn dẹp nhà cửa rồi mới đi ngủ. Những đêm đông trời trở rét, nửa đêm mẹ lại thức giấc đắp lại tấm chăn cho em... Trong trái tim em, mẹ là tất cả, mẹ là cô tiên tuỵêt vời nhất trong cuộc đời em . Có lần em bị bệnh mẹ chở em lên bệnh viện huyện. Mẹ em nghỉ dạy để chăm sóc em vì bố em bận công tác xa, cơm nước quần áo, tắm rửa mẹ em phải làm ca. Về nhà em cảm thấy khỏe, nên mẹ đi dạy một buổi , trưa về mẹ chăm sóc cho em , hai bàn tay mẹ gượng nhẹ thận trọng âu yếm biết bao. Lúc đó ánh mắt mẹ tràn ngập thương xót, nhưng miệng mẹ vẫn tươi cười kể chuyện này chuyện nọ cho em nghe để em chóng mau hết bệnh. Mỗi khi đau ốm mẹ em túc trực bên em sáng đêm, tận tụy lo lắng, xếp đặt mọi công việc trong ngoài. Mẹ cũng không quên nấu những bữa ăn ngon . Mẹ khuyên bảo em đủ điều, giọng lúc nào cũng nhẹ nhàng đầy trìu mến. Cảnh đêm khuya mẹ ngồi soạn từng trang giáo án, để chuẩn cho tiết dạy ngày mai, nhìn mẹ em thấy thương mẹ nhiều. Có hôm, em thấy mẹ thả dài người trên ghế có vẽ nghĩ ngợi,xa xôi. Lúc đó em vội ra bên mẹ. Mẹ ôm em vào lòng , vòng tay âu yếm.
Lòng mẹ còn mênh mông bao la hơn cả biển rộng sông dài. Em chợt nhớ tới câu thơ:
“ Ai rằng công mẹ bằng non Thực ra công mẹ lại còn lớn hơn.”
Nhìn mẹ con thật tự hào và hạnh phúc biết bao vì con có mẹ. Mẹ ơi con vẫn chưa ngoan đâu. Con hứa với mẹ học tập thật tốt cho mẹ vui lòng.
Ngôi trường thân thiện của em
Ngôi trường thân thiện của em
Công ơn người thầy dìu dắt sớm hôm.
Em mến yêu mái trường của em,
Mái trường của em.
Tháng ngày em sẽ gắng chăm học hành
Gắng chăm học hành
Nghĩa tình thầy cô.
Lòng em ghi nhớ,
Ơn cô thầy dạy dỗ chúng em.
ỦNG HỘ MK NHA CÁC BẠN
Tham khảo nhé bn!
*Mái trường của em
Mái trường thân thiện của em
Mái trường thân thiện của em
Công ơn người thầy dìu dắt sớm hôm.
Em mến yêu mái trường của em, mái trường của em.
Tháng ngày, em sẽ, gắng công học hành, gắng công học hành.
Nghĩa tình thầy cô
Lòng em ghi nhớ...
Ơn cô thầy của em.
*Quê em
Quê nhà mỗi ngày đẹp hơn
Quê nhà mỗi ngày đẹp hơn
Quê hương từng ngày đổi mới sáng tươi.
Em mến yêu xóm làng của em,xóm làng của em
Tháng ngày…em sẽ gắng chăm học hành,gắng chăm học hành,
Muốn rằng ngày mai… ngày mai khôn lớn … em xây dựng làng quê.
*Mùa xuân quê em
Xuân về trên mọi miền quê
Xuân về trên mọi miền quê
Bao nhiêu là người nô nức đón xuân
Hoa khắp nơi đón mừng mùa xuân, đón chào mùa xuân.
Bao loài hoa quý ngát hương thơm lừng, ngát hương thơm lừng
Ý rằng cầu cho.. cầu cho cây tốt tươi đón mừng mùa xuân.
Tham khảo thôi nha!
Những năm học tiểu học vừa qua, em đã học rất nhiều thầy cô giáo. Tuy bài giảng đến từ mỗi thầy, cô đều thật hay và ý nghĩa, nhưng em vẫn nhớ nhất là cô Hà.
Năm cô dạy lớp em, cô cũng không còn trẻ, vì mái tóc cô đã ngả hoa râm. Dáng người cô hơi gầy, tác phong điềm tĩnh và nước da hơi rám nắng của cô khiến bất cứ ai đã nhìn là nhớ mãi. Nhưng điểm nổi bật nhất của cô có lẽ là đôi mắt. Đôi mắt cô hơi trĩu xuống, nhưng khi nhìn lướt qua thì khó có thể thấy, vì nó luôn bị che khuất bởi cặp kích dày của cô. Hàng ngày, cô đến trường, ăn mặc cũng không khác bình thường là mấy, vẫn chỉ là áo sơ mi, quần tây, trên tay xách chiếc cặp đen, trông cô thật giản dị, gần gũi.
Những ngày có tiết trên lớp, thường thì cô không bỏ buổi nào, ngay cả khi có những việc như việc gia đình, sức khoẻ làm cô buồn phiền đi nữa. Những giờ lên lớp của cô, các bạn ai cũng chăm chú nhìn lên bảng, năng phát biểu ý kiến, vì bài giảng của cô không bao giờ thiếu mất sự thú vị, làm chúng em thêm say mê học tập. Những lúc chúng em tiến bộ, cô lại khích lệ làm em thêm vui và cố gắng học tập hơn.
Trong mỗi buổi họp hay sau mỗi tiết dự giờ, các thầy cô thường trao đổi với nhau về cách giảng dạy cho bài học thêm cuốn hút. Rồi trong những ngày tập khai giảng đầu năm học, hay các buổi biểu diễn văn nghệ trường, cô tham gia nhiệt tình lắm... Nhiều lúc có ai gặp chuyện vui buồn, cô đều chia sẻ, cảm thông. Có lẽ cũng vì vậy, mà các thầy cô giáo đều rất quí mến cô, như một người đồng nghiệp tốt, một người bạn thân.
Trong mỗi buổi họp phụ huynh, cô luôn nắm chắc kết quả học tập, sự cố gắng, phấn đấu của từng bạn để thông báo với cha mẹ chúng em. Nhờ sự quan tâm tận tình của cô mà cha mẹ em đã phần nào hiểu được những hoạt động của em ở lớp, ở truờng.
Vậy nên, mẹ em luôn liên lạc với cô mỗi tối thứ bảy, trao đổi với cô về tình hình học tập của em...
Mỗi lần đi qua nhà cô buổi sáng, em đều thấy cô tưới nước cho cây cối, vườn tược. Hình ảnh một cô giáo đứng trên bục giảng không khác nhiều so với cô lúc ấy, vẫn rất giản dị nhưng đầy thân thương.
Bạn Tham khảo nha:
Trong cuộc đời mỗi học sinh, những kí ức về thầy cô và mái trường luôn để lại nhiều ấn tượng sâu sắc. Đối với tôi, mái trường cấp hai - nơi tôi đang gắn bó đã đem đến thật nhiều kỉ niệm đẹp đẽ. Ngày đầu đến trường là buổi nhận lớp, tôi được gặp mặt cô giáo chủ nhiệm và làm quen với bạn bè của khối học sinh lớp 6. Sau khi tập trung dưới sân trường nghe thầy tổng phụ trách phổ biến những nội quy của nhà trường. Và theo sự phân công, hướng dẫn của thầy, tôi tìm đến lớp học của mình. Ấn tượng của tôi về các thầy cô là sự nhiệt tình, thân thiện. Còn ngôi trường thì thật khang trang, đẹp đẽ. Sau một năm học gắn bó, tôi cảm càng cảm thấy yêu mến thêm ngôi trường của mình.
- 1. Lập dàn ý
- 1.1. Bố cục
- 1.2. Hình ảnh Dế Mèn trong đoạn 1
- 1.3. Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt
- 1.4. Diễn biến tâm lí của Dế Mèn
Cùng Đọc tài liệu tham khảo một số nội dung dưới đây để nắm chắc các ý chính cần có trong một số đề văn của tác phẩm này em nhé:
LẬP DÀN Ý TRUYỆN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
BỐ CỤC
- Bài văn có thể chia thành hai đoạn mà các em có thể đưa ra luận điểm chính để phân tích như sau:
+ Đoạn 1 (Từ đầu đến "đứng đầu thiên hạ rồi"): Miêu tả ngoại hình, hành động và tính nết của chàng Dế Mèn cường tráng.
+ Đoạn 2 (phần còn lại): Là câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên đối với Dế Mèn.
Xem thêm: Tóm tắt truyện Bài học đường đời đầu tiên
HÌNH ẢNH DẾ MÈN TRONG ĐOẠN 1
a. Các chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn.
- Ngoại hình:
+ "Đôi càng ... mẫm bóng".
+ "Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt".
+ "... cả người... rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn".
Video Player is loading.
Play
X
+ "Đầu ... to ra và nổi từng tảng, rất bướng".
+ "Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc".
+ "Sợi râu... dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng".
- Hành động:
+ "Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ".
+ "Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu".
+ "Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái..."
- Nhận xét về trình tự và cách miêu tả của nhà văn: Vừa tả hình dáng vừa chọn lọc những chi tiết tiêu biểu của con dế; vừa miêu tả ngoại hình vừa diễn tả cử chỉ, hành động để bộc lộ vẻ đẹp sống động, cường tráng và cả tâm tính của một chú dế mới lớn, mới được bố mẹ cho phép sống tự lập: Khờ khạo, kiêu căng, điệu bộ.
=> Tác giả đã miêu tả hết sức đặc sắc về vẻ ngoài của Dế Mèn. Việc sử dụng hệ thống tính từ để miêu tả hình dáng và tính cách Dế Mèn góp phần quan trọng khắc họa hình ảnh của chàng Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng, đầy kiêu ngạo và tự phụ.
b. Tính cách của Dế Mèn
Cái tài của nhà văn là qua việc miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn còn bộc lộ được tính nết và thái độ của "nhân vật".
- Chàng Dế ngộ nhận về sức mạnh của mình: đến mức nghĩ mình "có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi".
- "Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu", "
- Tôi đã quát mấy chị Cào Cào... ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó...".
Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien
Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien
Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien
Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien
Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien
Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien
Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien
Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien
Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien
Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien
- 1. Lập dàn ý
- 1.1. Bố cục
- 1.2. Hình ảnh Dế Mèn trong đoạn 1
- 1.3. Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt
- 1.4. Diễn biến tâm lí của Dế Mèn
Cùng Đọc tài liệu tham khảo một số nội dung dưới đây để nắm chắc các ý chính cần có trong một số đề văn của tác phẩm này em nhé:
LẬP DÀN Ý TRUYỆN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
BỐ CỤC
- Bài văn có thể chia thành hai đoạn mà các em có thể đưa ra luận điểm chính để phân tích như sau:
+ Đoạn 1 (Từ đầu đến "đứng đầu thiên hạ rồi"): Miêu tả ngoại hình, hành động và tính nết của chàng Dế Mèn cường tráng.
+ Đoạn 2 (phần còn lại): Là câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên đối với Dế Mèn.
Xem thêm: Tóm tắt truyện Bài học đường đời đầu tiên
HÌNH ẢNH DẾ MÈN TRONG ĐOẠN 1
a. Các chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn.
- Ngoại hình:
+ "Đôi càng ... mẫm bóng".
+ "Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt".
+ "... cả người... rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn".
Video Player is loading.
Play
X
+ "Đầu ... to ra và nổi từng tảng, rất bướng".
+ "Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc".
+ "Sợi râu... dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng".
- Hành động:
+ "Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ".
+ "Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu".
+ "Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái..."
- Nhận xét về trình tự và cách miêu tả của nhà văn: Vừa tả hình dáng vừa chọn lọc những chi tiết tiêu biểu của con dế; vừa miêu tả ngoại hình vừa diễn tả cử chỉ, hành động để bộc lộ vẻ đẹp sống động, cường tráng và cả tâm tính của một chú dế mới lớn, mới được bố mẹ cho phép sống tự lập: Khờ khạo, kiêu căng, điệu bộ.
=> Tác giả đã miêu tả hết sức đặc sắc về vẻ ngoài của Dế Mèn. Việc sử dụng hệ thống tính từ để miêu tả hình dáng và tính cách Dế Mèn góp phần quan trọng khắc họa hình ảnh của chàng Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng, đầy kiêu ngạo và tự phụ.
b. Tính cách của Dế Mèn
Cái tài của nhà văn là qua việc miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn còn bộc lộ được tính nết và thái độ của "nhân vật".
- Chàng Dế ngộ nhận về sức mạnh của mình: đến mức nghĩ mình "có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi".
- "Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu", "
- Tôi đã quát mấy chị Cào Cào... ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó...".
Tíck cho mk nha!!!
Đừng ghi cái này nha!!!
Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien
Mái trường - Ngôi nhà thứ hai luôn là nơi lưu lại những dấu ấn đáng nhớ nhất cuộc đời mỗi con người. Ở nơi đó, thầy cô là cha mẹ, bạn bè là anh em gắn bó với nhau như ruột thịt và cùng nhau tạo nên những kỉ niệm khó phai.
Suốt những năm tháng cắp sách đến trường, chắc hẳn ai cũng có ấn tượng với một thầy cô giáo nào đó. Những người để lại cho ta kinh nghiệm suốt đời hay vực ta đứng dạy từng những nơi tối tăm, hay đơn giản là cách giảng bài sâu sắc mà không sao quên được. Tôi cũng vậy, suốt ba năm phổ thông cô Hưng dạy văn là người tôi nhớ nhất. Viết về hình tượng cô giáo ngay từ bé chúng tôi đã được nhào nặn trong trí tưởng tượng đó là cô giáo với mái tóc đen dài bóng mượt, cặp gọn gàng bằng một chiếc kẹp giản dị, da trắng môi đỏ, luôn mặc áo dài thướt tha và dáng đi khoan thai, nhẹ nhàng. Với tôi, chắc chắn đó là cô giáo bước ra từ giấc mơ. Ngày đầu ngỡ ngàng bước vào lớp mười, buổi đầu tiên gặp gỡ, cô bước vào lớp với cặp kính râm to đen, chúng tôi có chút nhốn nháo và bất ngờ, cô hóm hỉnh giải thích: “Buổi đầu chào cả lớp mà cô giống mafia quá, cô xin lỗi các em nhưng nếu bây giờ cô bỏ kính ra thì cả lớp chắc không ai học được vì sợ vừa vì cười đấy. Cô bị ngã xe, lớp thông cảm cho cô nhé!” và kèm theo đó là nụ cười rạng rỡ. Tôi cũng phát hiện ra rằng không phải cô giáo dạy văn nào cũng có giọng nói ngọt như mía lùi hay lanh lảnh như chim hót. Cô Hưng giọng khá trầm và khàn nhưng chưa bao giờ chúng tôi cảm thấy ngao ngán với tiết văn của cô.
Ngày đầu tiên ấy, cô còn giới thiệu và kể thêm vài câu chuyện vui về “cái tên giông tên con trai” của cô. Vậy là giờ dạy mở màn, cô đã đốn tim trọn vẹn bốn mươi lăm thành viên lớp 10A3, đặc biệt là tôi, cảm nhận được một tâm hồn đồng điệu. Nhắc đến cô giáo, người ta luôn mường tượng ra sự ân cần, nhè nhàng, dạy dỗ chỉ bảo tận tình, sự nhiệt huyết và yêu trẻ. Cô Hưng cũng không phải ngoại lệ. Nhưng điều đặc biệt hơn cả, cô là người rất cá tính và hiện đại. Cô luôn có cách lôi kéo chúng tôi không thể dời khỏi lời giảng của cô một giây phút nào. Cô vẫn giữ những nét truyền thống của một nhà giáo, không sai lệch về tư tưởng, đạo đức nhưng cô cũng không quên bỏ vào đó một chút cái tôi cá nhân riêng để học sinh có thể nhớ về cô mãi. Ông nội tôi trước đây là một nhà Nho dạy chữ Hán vì vậy ông rất thích con cháu nối nghiệp ông. Mỗi lần về thăm quê, ông lại thủ thỉ với tôi: “Làm giáo viên con nhé! Tôi chỉ biết mỉm cười và lẳng lặng gật đầu”. Tôi yêu trẻ nhưng nóng tính mà ngành giáo luôn cần sự kiên nhẫn và tôi đã tự nhủ rằng “không bao giờ mình thi sư phạm”. Nhưng rỗi mỗi tiết văn của cô lại truyền thêm cho tôi cảm hứng. Tôi sẽ đứng trên bục giảng, thổi hồn vào từng câu chữ và học sinh sẽ quý mến tôi như chứng tôi kính trọng, yêu quý cô bây giờ. Tôi sẽ niềm nở, hài hước và thân thiện giống cô. Tôi sẽ dạy cho những đứa con thứ hai của tôi không chỉ tri thức mà còn cả cách làm người, cách yêu thương cuộc sống, cách gieo lòng nhân hậu với những con người ra chưa từng biết, chưa từng gặp qua mỗi trang sách giống như cô dạy chúng tôi trong mỗi tiết học. Cô Hưng mang dáng dấp của người phụ nữ hiện đại nhưng cũng không quên đi nét truyền thống trong mình. Không phải phóng đại, nhưng cô là người phụ nữ giỏi việc nước, đảm việt nhà. Cô luôn nhiệt tình tham gia các hoạt động Đoàn trường, nhiều năm đạt danh hiệu Giáo viên xuất sắc. Năm học 2012-2013, lần đầu tiên cô bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 12 mang lại thành tích rực rỡ như thế: Ba giải nhì, một giải ba và một giải khuyến khích, đứng nhất tỉnh năm đó. Ở nhà, hai con của cô luôn là những con ngoan trò giỏi. Hai em luôn dạt danh hiệu học sinh giỏi qua từng năm học. Niềm vinh dự hơn cả là con trai cô từng đạt giải học sinh tỉnh lớp 5.
Cô là người giữ lửa và ngọn lửa ấy luôn bùng cháy trong gia đình nhỏ hạnh phúc của cô.Tôi đang cảm nhận từng ngày trọn vẹn khi còn là học sinh, khi còn được ngồi trên ghế nhà trường. Và tôi không thể nào quên những kỉ niệm thời áo trắng bên bạn bè, trang sức cùng hình ảnh người cô miệt mài bên giáo án. Người đã truyền dạy cho tôi bao tri thức, bao ước mơ và hi vọng - Cô Hưng.
Hình internet
Vậy đấy, thời gian trôi qua có bao giờ trở lại, suốt những năm tháng qua gắn bó với “thầy cô và mái trường” nơi đã để lại cho tôi biết bao nhiêu kỉ niệm của một thời không thể nào quên. Chỉ còn vài ngày nữa thôi là đến ngày 20/11- ngày Nhà Giáo Việt Nam, cũng là ngày cuối cùng “tôi” của thời học sinh được bên mái trường, thầy cô và bạn bè nơi đây tại mái trường mang tên THPT chuyên Lê Quý Đôn – ngôi nhà thứ hai nơi tôi đã gắn bó.
Bất chợt những kỉ niệm trong tôi chợt ùa về một cách rõ nét hơn bao giờ hết đưa tôi trở về những ngày tháng còn là một đứa học sinh lớp 9. Nhớ ngày nào ngôi trường mang tên chuyên Lê Quý Đôn còn quá xa lạ với tôi, ngôi trường mơ ước của biết bao lứa học sinh như tôi. Có lẽ ấn tượng đầu tiên về ngôi trường chuyên Lê Quý Đôn này phải kể đến “con dốc” vừa dài, vừa cao vời vợi hiện ra trước mắt. Biết bao lần đứng dưới chân dốc trường nhìn lên, nơi một chân trời mới sắp mở ra trước mắt tôi. Leo lên hết con dốc ấy, lần đầu tiên đứng ở cổng trường học nhìn vào trường, tôi đã hét thật to như để thỏa mãn sự sung sướng, thích thú xen lẫn tò mò của bản thân mình về trường,… Thật sự, trước khi trở thành một thành viên trong ngôi nhà chung chuyên Lê Quý Đôn, tôi đã dành một tình yêu trọn vẹn cho ngôi trường này. Để rồi cảm xúc như vỡ òa khi biết mình đã trở thành một thành viên bé nhỏ trong ngôi nhà chung. Có thể tôi quá lan man nhưng có lẽ những kỉ niệm đầu tiên về ngôi trường luôn là những kí ức theo ta đi suốt cuộc đời. Kỉ niệm với ngôi trường này nhiều lắm kể làm sao cho hết, thời gian gắn bó với ngôi trường trong suốt quãng thời tuổi thanh xuân cấp ba của tôi còn nhiều hơn là khoảng thời gian ở nhà. Ngôi trường gắn bó với tôi cả lúc vui lẫn lúc buồn. Nào là những ngày học thêm sớm tối cùng bạn bè ăn ở căng tin của trường. Nào là những ngày lao động, trực tuần mệt nhoài. Nào là những ngày trời lạnh rét run người vẫn đến trường học thêm ca lỡ đến tám giờ tối mới về. Nào là những ngày trời mưa……. Đâu đây trong tôi những ngày lang thang khắp các ngõ ngách của trường không khác gì những nhà thám hiểm mở rộng tầm mắt đến những vùng đất mới. Thật nhiều, thật nhiều những kỉ niệm nơi đây.
“Một đời người - một dòng sông...
Mấy ai làm kẻ đứng trông bến bờ,
"Muốn qua sông phải lụy đò"
Đường đời muôn bước cậy nhờ người đưa ... “
(Người lái đò)
Nếu cha mẹ là người đã sinh ra ta, đưa ta đến với cuộc đời này thì thầy cô là người cha, người mẹ thứ hai đã dạy cho ta kiến thức, truyền đạt cho ta biết bao điều hay lẽ phải về kĩ năng sống, giúp ta nên người. Quả đúng như lời thơ, có mấy ai đi suốt cuộc đời mình mà không có người thầy, người cô dẫn lối. Có mấy ai trưởng thành mà không phải trải qua những ngày tháng học sinh, ngồi trên ghế nhà trường nghe thầy cô giảng bài. Thầy cô- những người lái đò tận tụy hết lòng với nghề, với mỗi lứa học sinh của mình. Làm sao có thể lớn lên, có thể trưởng thành mà không có thầy cô ở bên dạy dỗ, dẫn đưa. Thầy cô giống như những cây chỉ nam, những ngọn hải đăng giúp ta định vị, tìm thấy hướng khi đi lầm đường, lạc lối. Thầy cô giống như ngọn lửa ấm áp, dìu dắt chúng em trước những vấp ngã của cuộc đời. Tiếng thầy cô giảng bài hăng say trên lớp vẫn văng vẳng đâu đây. Rồi là những nụ cười khi thấy những đứa học sinh của mình đạt điểm cao, đạt nhiều thành tích cao trong học tập, đang dần trưởng thành theo năm tháng. Rồi là những giọt nước mắt đượm buồn khi thấy học sinh của mình bị điểm kém, không nghe lời, lười học, …” Người Thầy vẫn lặng lẽ đi về sớm trưa. Dòng đời từng ngày qua êm đềm trôi mãi. Người Thầy vẫn lặng lẽ đi về dưới mưa, ngày ngày giọt mồ hôi rơi đầy trang giấy.” Mặc cho người ta ngập chìm trong những lo toan, tính toán chuyện cơm áo lợi danh, chuyện bán mua cả tình cảm, cả trí tuệ. “Thầy vẫn đứng bên bờ ước mơ. Dù năm tháng sông dài gió mưa còn ai nhớ ai quên con đò xưa… Dù năm tháng vô tình trôi mãi, tóc xanh bây giờ đã phai, Thầy vẫn đứng bên sân trường năm ấy, dõi theo bước em trong cuộc đời, vẫn những khi trời mưa rơi, vẫn chiếc áo xưa sờn vai, thầy vẫn đi buồn vui lặng lẽ. Dù năm tháng vô tình trôi mãi mãi, có hay bao mùa lá rơi, Thầy đến như muôn ngàn tia nắng, sáng soi bước em trong cuộc đời. dẫu đếm hết sao trời đêm nay, dẫu đếm hết lá mùa thu rơi, nhưng ngàn năm làm sao em đếm hết công ơn người Thầy.” Những lời bài hát đã nói lên hết những gì cần nói, … Thầy cô với những ước mơ, những yêu nghề cháy bỏng luôn thực hiện thiên trách của mình là dạy dỗ học sinh nên người. Mỗi lần nghe thầy cô giảng bài, thỉnh thoảng nhìn lên gương mặt ấy tôi lại thấy mỗi ngày trôi qua trên gương mặt ấy lại hằn lên những nếp nhăn, những cái tóc bạc theo năm tháng, tôi lại thấy buồn đến lạ. Có lẽ, chỉ có sự cố gắng nỗ lực, chăm chỉ, lấy kết quả học tập của mình để bù đắp cho công ơn thầy cô, cho những gì mà thầy cô đã dành trọn vẹn nửa đời người cho nghề giáo. Ngày 20/11 đang đến gần, có thể nhiều người sẽ đem tặng thầy cô của mình những bó hoa to, lộng lẫy. Những món quà đắt tiền. Hay những món đồ mua vội vã trong các cửa tiệm. Nhưng với tôi, không có gì có thể thay thế bằng những lời chúc, ngồi bên thầy cô trò chuyện về những kỉ niệm một thời gắn bó, bởi chỉ có tình cảm chân thành xuất phát từ trái tim mới đến được trái tim. Một lần nữa tôi xin chúc thầy cô- những người lái đò tận tụy của mình sức khỏe dồi dào, công tác tốt,… để dẫn đưa những lứa học sinh của mình qua sông.
Tôi phải cảm ơn, cảm ơn thật nhiều tới ngôi nhà chung chuyên Lê Quý Đôn và những người thầy, người cô hết lòng vì học sinh của mình bằng một tình cảm trọn vẹn nhất. Có lẽ, mái trường và thầy cô nơi đây là một mảnh ghép trong cuộc đời tôi mà có đi đến đâu, dù thời gian có trôi qua nhiều biết mấy, phủ bụi và xóa nhòa đi tất cả thì tình cảm dành cho mái trường và thầy cô nơi đây vẫn luôn đong đầy và trọn vẹn, không gì có thể thay thế được.