Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong công cuộc chinh phục vùng đất mới Tây Nam Bộ nói riêng và Nam Bộ nói chung, bằng trí tuệ và lòng quả cảm, những lớp cư dân nơi đây đã đương đầu với những sức mạnh tự nhiên, những loài thú dữ như cọp beo, sấu, rắn… Vươn lên chế ngự nó, nhằm tạo ra những điều kiện để khai thác, canh tác, bảo đảm cuộc sống an lành là công việc đòi hỏi sự bền bĩ, lâu dài.Việc “đánh sấu” trên hết chỉ xuất phát từ việc làm điều thiện, điều nghĩa, phản ảnh cái tinh thần khí khái của người dân Nam Bộ trong việc diệt trừ thú dữ.Thông qua hình ảnh con cá sấu, ta dường như hiểu rõ hơn bức tranh hiện thực về văn hóa dân gian của vùng đất này với những sắc thái hết sức đặc trưng của miền sông nước.
Theo mình là nói lên sự khó khăn về bước đầu khai phá vùng đất Nam Bộ . Và giải thích tên gọi các địa phương ở Cần Thơ(rạch Cái Da,rạch Đầu Sấu,chợ Cái Răng)
Một ông lão đánh cá nghèo ra biển. Lần thứ nhất kéo lưới chỉ thấy có bùn, lần thứ hai kéo lưới được cây rong, lần thứ ba thì bắt được con cá vàng. Cá vàng kêu van, hứa trả ơn và ông lão đã thả.
Mụ vợ biết chuyện, mắng lão một trận và năm lần bắt ông ra biển, đòi cá vàng đáp ứng những yêu cầu của mụ:
Lần thứ nhất, mụ đòi cá giúp cho một chiếc máng lợn mới.
Lần thứ hai, mụ vợ lại "quát to hơn" và bắt ông lão ra biển đòi cá vàng mội cái nhà rộng.
Lần thứ ba, mụ vợ "mắng như tát nước vào mặt" ông lão và đòi làm một bà nhất phẩm phu nhân.
Lần thứ tư, mụ vợ lại "nổi trận lôi đình" và đòi cá cho làm nữ hoàng.
Lần thứ năm, mụ muốn làm Long Vương để bắt cá vàng hầu hạ.
Cá vàng tức giận, lấy lại tất cả những thứ đã cho và ông lão trở về lại thấy túp lều nát ngày xưa, trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ.
Một ông lão đánh cá nghèo ra biển. Lần thứ nhất kéo lưới chỉ thấy có bùn, lần thứ hai kéo lưới được cây rong, lần thứ ba thì bắt được con cá vàng. Cá vàng kêu van, hứa trả ơn và ông đã thả.
Mụ vợ biết chuyện, mắng lão một trận và bắt ông ra biển năm lần, đòi cá vàng đáp ứng những yêu cầu của mụ:
- Lần thứ nhất mụ đòi cá giúp cho một chiếc máng lợn mới.
- Lần thứ hai, mụ vợ lại "quát to hơn" và bắt ông lão ra biển đòi cá vàng một cái nhà rộng.
- Lần thứ ba, mụ vợ lại "mắng như tát nước vào mặt" ông lão và đòi làm một bà nhất phẩm phu nhân.
- Lần thứ tư, mụ vợ lại "mắng lão một thôi" và đòi cá cho làm nữ hoàng.
- Lần thứ năm, mụ muốn làm Long Vương để bắt cá vàng hầu hạ.
Cá vàng tức giận, lấy lại tất cả những thứ đã cho. Ông lão trở về lại thấy túp lều nát ngày xưa, và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ.
Một ông lão đánh cá nghèo ra biển. Lần thứ nhất kéo lưới chỉ thấy có bùn, lần thứ hai kéo lưới được cây rong, lần thứ ba thì bắt được con cá vàng. Cá vàng kêu van, hứa trả ơn và ông lão đã thả.
Mụ vợ biết chuyện, mắng lão một trận và năm lần bắt ông ra biển, đòi cá vàng đáp ứng những yêu cầu của mụ:
Lần thứ nhất, mụ đòi cá giúp cho một chiếc máng lợn mới.
Lần thứ hai, mụ vợ lại "quát to hơn" và bắt ông lão ra biển đòi cá vàng mội cái nhà rộng.
Lần thứ ba, mụ vợ "mắng như tát nước vào mặt" ông lão và đòi làm một bà nhất phẩm phu nhân.
Lần thứ tư, mụ vợ lại "nổi trận lôi đình" và đòi cá cho làm nữ hoàng.
Lần thứ năm, mụ muốn làm Long Vương để bắt cá vàng hầu hạ.
Cá vàng tức giận, lấy lại tất cả những thứ đã cho và ông lão trở về lại thấy túp lều nát ngày xưa, trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ.
BN THAM KHẢO:
Ý nghĩa chính của văn bản thầy bói xem voi là:
-Chế giễu cách xem voi và phán voi của các thầy.
-Cho ta biết:muốn hiểu biết sự vật,sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Chuyện kể về năm ông thầy bói cùng nhau xem voi, nhưng mỗi người chỉ sờ được một bộ phận của voi rồi cùng nhau tranh cãi. Người bảo voi như con đỉa, người bảo voi như cái đòn càn, người bảo voi như cái quạt thóc, người bảo voi như cột đình, người bảo voi như cái chổi sể… không ai chịu ai, các thầy xông vào đánh nhau chảy máu. Từ câu chuyện này mà trong dân gian xuất hiện câu thành ngữ: “Thầy bói xem voi” để phê phán những người nhận thức phiến diện thiếu tổng thể.
Nội dung chính:
Chuyện kể về năm ông thầy bói cùng nhau xem voi, nhưng mỗi người chỉ sờ được một bộ phận của voi rồi cùng nhau tranh cãi. Người bảo voi như con đỉa, người bảo voi như cái đòn càn, người bảo voi như cái quạt thóc, người bảo voi như cột đình, người bảo voi như cái chổi sể… không ai chịu ai, các thầy xông vào đánh nhau chảy máu. Từ câu chuyện này mà trong dân gian xuất hiện câu thành ngữ: “Thầy bói xem voi” để phê phán những người nhận thức phiến diện thiếu tổng thể.
Tóm tắt các ý chính:
- Nhân buổi hàng ế, năm ông thầy bói rủ nhau đi xem voi xem nó có hình thù như thế nào.
- Thầy thứ nhất sờ vòi bảo nó sun sun như con đỉa. Thầy thứ hai sờ ngà bảo nó chần chẫn như cái đòn càn. Còn thầy thứ ba bảo nó bè bè như cái quạt thóc. Đến thầy thứ tư sờ chận bảo nó sừng sững như cái cột đình. Cuối cùng, thầy thứ năm sờ đuôi lại bảo nó tun tủn như cái chổi sể.
- Năm thầy ai cũng cho là mình đúng, không ai chịu ai thành ra xô xát đánh nhau toác đầu chảy máu.
Ngày xưa, có một ông quan thừa tướng sinh được người con gái tên là Mỵ Nương, nhan sắc tuyệt trần. Nàng ở cấm cung trong ngôi lầu cạnh bờ sông.
Bấy giờ có một chàng trai con nhà thuyền chài tên là Trương Chi, ngày ngày đến thả lưới kiếm ăn trên khúc sông đó. Chàng ta thường buông lưới, vừa hát. Tiếng hát rất hay, khiến cho Mỵ Nương ở trong lầu xao xuyến say mê.
Một dạo, Trương Chi đi đánh cá ở khúc sông khác. Không được nghe tiếng hát, Mỵ Nương sinh ra sầu não. Nàng bồn chồn trông đợi. Tiếng hát vẫn vắng lặng và nàng bắt đầu ốm.
Thừa tướng vội cho mời các lương y đến xem mạch, bốc thuốc. Thuốc uống đã nhiều mà bệnh Mỵ Nương vẫn không suy chuyển. Sau thừa tướng hỏi dò những người hầu hạ Mỵ Nương, mới biết là con mình ốm tương tư. Các lương y khuyên thừa tướng cho gọi anh lái đò đến.
Trương Chi được mời đến thăm Mỵ Nương. Chàng ta đội chiếc nón lá che mất khuôn mặt mình. Mỵ Nương năn nỉ mãi, phải ra lệnh, Trương Chi mới ngả nón ra. Nhưng khi nhìn thấy mặt Trương Chi, Mỵ Nương vỡ mộng, vì Trương Chi xấu xí quá. Nàng cho chàng ra về, và từ đó không còn yêu hình bóng Trương Chi nữa.
Về phần Trương Chi, từ khi trông thấy Mỵ Nương xinh đẹp, chàng ta thầm yêu nàng. Chàng tủi cho thân phận nghèo hèn của mình, buồn chán không thiết gì làm ăn nữa. Chàng hát :
Kiếp này đã dở dang nhau,
Thì xin kiếp khác, duyên sau lại lành.
Trương Chi mang mối tình hận mà chết vì tương tư.
Một dạo sau không ai còn nghe tiếng chàng hát trên sông nữa. Mỵ Nương lại nhớ tiếng hát, hỏi ra mới biết anh dân chài đã chết. Mỵ Nương sai đắp cho chàng một nấm mộ cao. Nhưng lạ thay, khi đào mộ lên, thịt xương Trương Chi đã tan rữa, duy chỉ có trái tim biến thành một khối ngọc sáng long lanh. Mỵ Nương sai người mang khối ngọc đẽo thành một cái ly nước.
Một hôm, Mỵ Nương cầm chén rót nước, thì lạ thay, hình ảnh người đánh cá chèo thuyền hiện lên chậm chậm xoay quanh trong lòng chén. Tức thì tiếng hát năm xưa cũng văng vẳng như than, như trách.
Mỵ Nương chạnh lòng nhớ lại mối tình đã qua. Một giọt nước mắt của nàng rơi xuống chén và tự nhiên chén ngọc tan ra thành nước.
Ngày xưa, có một ông quan thừa tướng sinh được người con gái tên là Mỵ Nương, nhan sắc tuyệt trần. Nàng ở cấm cung trong ngôi lầu cạnh bờ sông.
Bấy giờ có một chàng trai con nhà thuyền chài tên là Trương Chi, ngày ngày đến thả lưới kiếm ăn trên khúc sông đó. Chàng ta thường buông lưới, vừa hát. Tiếng hát rất hay, khiến cho Mỵ Nương ở trong lầu xao xuyến say mê.
Một dạo, Trương Chi đi đánh cá ở khúc sông khác. Không được nghe tiếng hát, Mỵ Nương sinh ra sầu não. Nàng bồn chồn trông đợi. Tiếng hát vẫn vắng lặng và nàng bắt đầu ốm.
Thừa tướng vội cho mời các lương y đến xem mạch, bốc thuốc. Thuốc uống đã nhiều mà bệnh Mỵ Nương vẫn không suy chuyển. Sau thừa tướng hỏi dò những người hầu hạ Mỵ Nương, mới biết là con mình ốm tương tư. Các lương y khuyên thừa tướng cho gọi anh lái đò đến.
Trương Chi được mời đến thăm Mỵ Nương. Chàng ta đội chiếc nón lá che mất khuôn mặt mình. Mỵ Nương năn nỉ mãi, phải ra lệnh, Trương Chi mới ngả nón ra. Nhưng khi nhìn thấy mặt Trương Chi, Mỵ Nương vỡ mộng, vì Trương Chi xấu xí quá. Nàng cho chàng ra về, và từ đó không còn yêu hình bóng Trương Chi nữa.
Về phần Trương Chi, từ khi trông thấy Mỵ Nương xinh đẹp, chàng ta thầm yêu nàng. Chàng tủi cho thân phận nghèo hèn của mình, buồn chán không thiết gì làm ăn nữa. Chàng hát :
Kiếp này đã dở dang nhau,
Thì xin kiếp khác, duyên sau lại lành.
Trương Chi mang mối tình hận mà chết vì tương tư.
Một dạo sau không ai còn nghe tiếng chàng hát trên sông nữa. Mỵ Nương lại nhớ tiếng hát, hỏi ra mới biết anh dân chài đã chết. Mỵ Nương sai đắp cho chàng một nấm mộ cao. Nhưng lạ thay, khi đào mộ lên, thịt xương Trương Chi đã tan rữa, duy chỉ có trái tim biến thành một khối ngọc sáng long lanh. Mỵ Nương sai người mang khối ngọc đẽo thành một cái ly nước.
Một hôm, Mỵ Nương cầm chén rót nước, thì lạ thay, hình ảnh người đánh cá chèo thuyền hiện lên chậm chậm xoay quanh trong lòng chén. Tức thì tiếng hát năm xưa cũng văng vẳng như than, như trách.
Mỵ Nương chạnh lòng nhớ lại mối tình đã qua. Một giọt nước mắt của nàng rơi xuống chén và tự nhiên chén ngọc tan ra thành nước.