K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề bài: Hãy tóm tắt biến động gia đình của Trần Hưng Đạo (tui đã tìm cái này trên gg bạn nào tóm tắt giúp tui với) Năm 1237, gia đình ông đã xảy ra biến động. Do chú ông là Trần Thái Tông lên ngôi và kết hôn đã lâu nhưng chưa có con nối dõi, thái sư Trần Thủ Độ đang nắm thực quyền phụ chính ép cha ông là Trần Liễu phải nhường vợ là Thuận Thiên công chúa (chị của Lý Chiêu Hoàng) cho Trần Thái Tông dù bà đang mang thai với Trần Liễu được ba tháng, đồng thời giáng Lý hoàng hậu xuống làm công chúa. Phẫn uất, Trần Liễu họp quân chống lại nhưng thế cô không làm gì được, phải xin đầu hàng. Vua Thái Tông vì thương anh nên xin với Trần Thủ Độ tha tội cho Trần Liễu, nhưng quân lính đều bị giết.[8] Mang lòng hậm hực, Trần Liễu tìm người tài nghệ để dạy văn, võ cho Trần Quốc Tuấn. Khi 19 tuổi, Trần Quốc Tuấn đem lòng yêu công chúa Thiên Thành (không biết rõ gốc tích của bà, nhưng các nhà nghiên cứu phần lớn đều đồng tình với quan điểm bà là con gái trưởng của Trần Thái Tông tức là em họ của ông). Đầu năm 1251, Trần Thái Tông muốn gả công chúa cho Trung Thành vương (khuyết danh), nên đã cho công chúa đến ở trong dinh Nhân Đạo vương (cha của Trung Thành vương, cũng không rõ tên). Ngày rằm tháng giêng, Trần Thái Tông mở hội lớn, ý muốn cho công chúa làm lễ kết tóc với Trung Thành vương. Bản thân Trần Quốc Tuấn muốn lấy công chúa, nhưng không làm thế nào được, mới nhân ban đêm lẻn vào khuê phòng của công chúa rồi thông dâm với nàng.[9] Mẹ nuôi Trần Quốc Tuấn là Thụy Bà công chúa biết chuyện, sợ ông bị hại trong phủ, liền chạy đến cung điện cáo cấp, xin Trần Thái Tông cứu Quốc Tuấn. Vua hỏi việc gì, Thụy Bà trả lời: "Quốc Tuấn ngông cuồng, đêm lẻn vào chỗ Thiên Thành, Nhân Đạo bắt giữ rồi, e sẽ bị hại, xin bệ hạ rủ lòng thương, sai người đến cứu". Trần Thái Tông vội sai người đến dinh Nhân Đạo vương, vào chỗ Thiên Thành, thì thấy Trần Quốc Tuấn đã ở đấy. Hôm sau, Thụy Bà công chúa dâng 10 mâm vàng đến chỗ Trần Thái Tông xin lễ cưới Thiên Thành công chúa cho Trần Quốc Tuấn. Thái Tông bất đắc dĩ phải gả công chúa cho ông và lấy 2000 khoảnh ruộng ở phủ Ứng Thiên để bồi hoàn sính vật cho Trung Thành vương.[9] Tháng 4 năm đó, Trần Liễu ốm nặng. Lúc sắp mất, Trần Liễu cầm tay Trần Quốc Tuấn, trăng trối: "Con không vì cha lấy được thiên hạ, thì cha chết dưới suối vàng cũng không nhắm mắt được".[10] Trần Quốc Tuấn ghi để trong lòng, nhưng không cho là phải.

0
13 tháng 6 2023

Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ

Ông đã sáng chế cho Việt Nam nhiều loại vũ khí hỗ trợ trong việc chống giặc (VD: Đạn Bazoka, súng SKZ)

` @ L I N H `

Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ

Ông đã sáng chế cho Việt Nam nhiều loại vũ khí hỗ trợ trong việc chống giặc (VD: Đạn Bazoka, súng SKZ)

9 tháng 4

tra mạng ik

14 tháng 1 2017

Dương Văn Minh và các thành viên chính quyền Sài Gòn ngồi ủ rũ, thấy quân giải phóng ập vào họ đứng dậy, Dương Văn Minh nói: “Chúng tôi sốt ruột chờ các ông từ sáng để làm nghi thức bàn giao”.

9 tháng 3 2022

2 hitler là người áo

26 tháng 4 2022

1: vua là pango

12 tháng 11 2018

 Chín năm đó bắt đầu vào năm 1945, kết thúc năm 1954.

16 tháng 3 2022

1-3/4 âm lịch hàng năm

17 tháng 3 2022

lễ hội truyền thống Thái Bình diễn ra vào các ngày 1-3/4 âm lịch hàng năm

17 tháng 12 2019

- Phá hoại Hiệp định Giơ–ne-vơ

- Ra sức, chống phá lực lượng cách mạng.

- Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.

- Thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng” và khẩu hiệu “giết nhầm còn hơn bỏ sót” giết hại dã man các chiến sĩ cách mạng và nhân dân vô tội

25 tháng 1 2023

Quá hay, quá đúng lun Phạm Thị Diệu Hằng ơi !

 

14 tháng 10 2021

B

14 tháng 10 2021

Câu 1: Vào những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã? *

A. Tập trung đầu tư phát triển kinh tế.

B. Đặt ách thống trị và tăng cường bóc lột, vơ vét tài nguyên của nước ta.

C. Đẩy mạnh và phát triển hệ thống giáo dục trên cả nước.

D. Từ bỏ dã tâm xâm lược nước ta, chuyển giao chính quyền cho triều đình Huế.

4 tháng 1 2017

- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định lòng quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập, tự do của nhân dân ta.

- Dù cho quân giặc có mạnh đến đâu cũng không ngăn nổi lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam.

- Bài thơ “Nam quốc sơn hà” (Sông núi nước Nam) của Lý Thường Kiệt.