Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`5,`
`a,`
`P(x)=x^5-2x^4+4x^3-x^5-3x^3+2x-5`
`= (x^5-x^5)-2x^4+(4x^3-3x^3)+2x-5`
`= -2x^4+x^3+2x-5`
Bậc của đa thức: `4`
`b,`
Hệ số cao nhất của đa thức: `-2`
`c,`
Hệ số tự do của đa thức: `-5.`
Bạn chú ý môn học.
\(A\left(x\right)=10x^3-3x-4x^2-6x^3+\dfrac{3}{4}x+3x^2-2\)
\(=4x^3-x^2-\dfrac{9}{4}x-2\)
Bậc của đa thức là bậc có số mũ cao nhất.
\(\Rightarrow\)Đa thức này có bậc 4.
Hệ số cao nhất là 4.
Hệ số tự do là -2.
a,
\(A\left(x\right)=-3x^3+2x^2-6+5x+4x^3-2x^2-4-4x\\ =\left(-3x^3+4x^3\right)+\left(2x^2-2x^2\right)+\left(5x-4x\right)+\left(-6-4\right)\\ =x^3+0+x-10\\ =x^3+x-10\)
Bậc của đa thức là 3
Hệ số cao nhất ứng với x mũ lớn nhất là 1
Tìm tập nghiệm :)))??
\(a,\left(x+1\right)\left(4x-11\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{11}{4}\end{matrix}\right.\\ b,\left(x+1\right)\left(3x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x+\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\\ c,\left(x+1\right)\left(4x-9\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{9}{4}\end{matrix}\right.\)
câu 2:
(a + b)(a + b + c + d + e + f + g + h + i + j + k)
=a2+2ab+ac+ad+ae+af+ag+ah+ai+aj+ak+b2+bc+bd+be+bf+bg+bh+bj+bj+bk
Tấc đất, tấc vàng"
1,Chỉ ra nét nghệ thuật đặc sắc của câu tục ngữ trên.
- Điệp ngữ "tấc"
- So sánh ngang bằng "tấc đất" - "tấc vàng"
- Nói quá "tấc đất" - "tấc vàng"
2, Hãy nêu ý nghĩa của câu tục ngưc trên.
Đất tồn tại với mọi người, mọi nhà. Đất là tài sản vô giá của quốc gia. Hiểu theo nghĩa rộng: đất là giang sơn Tố quốc. Trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại. Đất là nguồn sống vô tận của con người, không thể thiếu. Trong lòng đất hàm chứa nguồn nước và bao khoáng sản quý báu. Tóm lại, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.
3, Qua câu tục ngữ trên nhân dân ta muốn khuyên chúng ta điều j.
Đất đai, ruộng vườn chỉ quý và vô giá khi có bàn tay, khối óc của con người tác động vào. Con người chăm bón, vun xới, dẫn thủy nhập điền… làm cho đất thêm màu mỡ. Đất trở thành “bờ xôi ruộng mật” thì lúc ấy mới thật sự là “tấc đất, lấc vàng”.
4,Câu tục ngữ trên có phải là câu rút gọn ko? vì sao?
Câu tục ngữ trên là câu rút gọn .
Vì : Thành phàn bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, 1 câu nêu nguyên tắc ứng xử, 1 câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.
5, xây dựng luận điểm, luận cứ là trình tự lập luận cho đề bài sau: Chớ nên tự phụ
Xác lập luận điểm:
- Chớ nên tự phụ là luận điếm của bài viết vì nó thể hiện tư tưởng, thái độ của con người đối với tính tự phụ.
Tìm luận cứ:
- Để lập luận cho tư tưởng “chớ nên tự phụ”, chúng ta cần nêu lên những luận cứ sau:
+ Tự phụ là gì? (tự phụ là tự đánh giá cao khả năng của mình, từ đó hay coi thường mọi người).
+ Vì sao khuyên chớ nên tự phụ? (vì thói tự phụ gây ra nhiều tác hại). + Tự phụ có hại như thế nào?
+ Tác hại của tính tự phụ ?
Xây dựng lập luận
-Với đề bài trên, chúng ta có thể luận luận bằng cách dẫn dắt người đọc đi từ việc định nghĩa tự phụ là gì, rồi suy ra tác hại của nó.
# HOK TỐT #
a) \(P(x) = 5x^3 + 2x^4 - x^2 + 3x^2 - x^3 - 2x^4 +1 -4x^3\)
\(= (2x^4 - 2x^4) + (5x^3 - 4x^3 - x^3) + (-x^2 + 3x^2) + 1 \)
\(=2x^2 +1\)
b) \(P(1) = 2.1^2 +1 = 2 + 1 = 3\)
\(P(-1) = 2.(-1)^2 + 1 = 2 + 1 = 3\)
c) Vì \(2x^2 \geq 0 \) với mọi x; 1 > 0 nên \(2x^2 + 1 > 0\) hay P(x) > 0 với mọi x
=> Đa thức trên không có nghiệm
ai giúp mik dc ko plsssssss