Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
a) Vì x chia hết cho 12 và 18
=> x \(\in\) BC(12;18) = {0;36;72;144;288;...}
Mà x < 250 nên x \(\in\) {0;36;72;144}
b) Vì 121 chia x dư 1 nên 120 chia hết cho x
Vì 127 chia x dư 1 nên 126 chia hết cho x
=> x \(\in\) ƯC(126;120) = {1;2;3;6}
Vậy x \(\in\) {1;2;3;6}
c) Vì x chia hết cho 7;8;5
=> x \(\in\) BC(7;8;5) = {0;280;560;...}
Vì x là số nhở nhất cho 3 chữ số nên x = 280
Bài 2 :
Gọi số học sinh đồng diễn là x
Vì x chia 5;6;8 đều dư 1
=> x - 1 chia hết cho 5;6;8
=> x - 1 \(\in\) BC(5;6;8) = {0;120;240;360;720;...}
=> x \(\in\) {1;121;241;361;721;...}
Vậy không tồn tại x
thứ 5 mình cũng đi thi violympic lớp 6!
bạn lấy đe ở đâu thế
minh in tren mang de nam 2012-2013, ban giai gium minh voi nhe,may bai nay kho qua
Câu 1: (n+3) (n+6) (1)
Ta xét 2 trường hợp:
+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2.
+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2.
Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.