K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2023

 Xét câu A, hiển nhiên khi \(n\rightarrow+\infty\) thì \(a_n=\sqrt{n^3+n}\rightarrow+\infty\) nên dãy (an) không bị chặn.

 Ở câu C, lấy n chẵn và cho \(n\rightarrow+\infty\) thì dãy (cn) cũng sẽ tiến tới \(+\infty\). Do đó dãy (cn) cũng là 1 dãy không bị chặn.

 Ở câu B, ta xét hàm số \(f\left(x\right)=x^2+\dfrac{1}{x}\) trên \(\left[1;+\infty\right]\), ta thấy \(f'\left(x\right)=2x-\dfrac{1}{x^2}\) \(=\dfrac{2x^3-1}{x^2}\) \(=\dfrac{x^3+x^3-1}{x^2}>0,\forall x\ge1\) . Do đó \(f\left(x\right)\) đồng biến trên \(\left[1;+\infty\right]\) và do đó cũng đồng biến trên \(ℕ^∗\). Nói cách khác, (bn) là dãy tăng . Như vậy, nếu bn bị chặn thì tồn tại giới hạn hữu hạn. Giả sử \(\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}b_n=L>1\). Chuyển qua giới hạn, ta được \(L=\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}\left(n^2+\dfrac{1}{n}\right)=+\infty\), vô lí. Vậy (bn) không bị chặn trên.

 Còn lại câu D. Ta thấy với \(n\inℕ^∗\) thì hiển nhiên \(d_n>0\). Ta thấy \(d_n=\dfrac{3n}{n^3+2}=\dfrac{3n}{n^3+1+1}\le\dfrac{3n}{3\sqrt[3]{n^3.1.1}}=1\), với mọi \(n\inℕ^∗\). Vậy, (dn) bị chặn 

 \(\Rightarrow\) Chọn D.

 

17 tháng 11 2023

Chọn C

17 tháng 11 2023

Chọn C

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)    Ta có:

\(\begin{array}{l} - 0,5:5 =  - 0,1\\0,05:\left( { - 0,5} \right) =  - 0,1\\ - 0,005:0,05 =  - 0,1\\0,0005:\left( { - 0,005} \right) =  - 0,1\end{array}\)

 Dãy số là cấp số nhân

b)    Ta có:

\(\begin{array}{l}3:\left( { - 9} \right) =  - \frac{1}{3}\\\left( { - 1} \right):3 =  - \frac{1}{3}\\\frac{1}{3}:\left( { - 1} \right) =  - \frac{1}{3}\\ - \frac{1}{9}:\left( {\frac{1}{3}} \right) =  - \frac{1}{3}\end{array}\)

 Dãy số là cấp số nhân

c)    Ta có:

\(\begin{array}{l}8:2 = 4\\32:8 = 4\\64:32 = 2\end{array}\)

 Dãy số không là cấp số nhân

21 tháng 9 2023

a, Cấp số nhân với công bội là q= -0,1

b, Cấp số nhân với công bội q= -1/3

c, Không phải cấp số nhân vì: \(256:64=32:8=8:2\ne64:32\)

9 tháng 4 2017
a) Dãy số bị chặn dưới vì un = 2n2 -1 ≥ 1 với mọi n ε N* và không bị chặn trên vì với số M dương lớn bất kì, ta có 2n2 -1 > M <=> n > .
tức là luôn tồn tại n ≥ + 1 để 2 - 1 > M.
b) Dễ thấy un > 0 với mọi n ε N*
Mặt khác, vì n ≥ 1 nên n2 ≥ 1 và 2n ≥ 2.
Do đó n(n + 2) = n2 + 2n ≥ 3, suy ra .
Vậy dãy số bị chặn 0 < un với mọi n ε N*
c) Vì n ≥ 1 nên 2n2 - 1 > 0, suy ra > 0
Mặt khác n2 ≥ 1 nên 2n2 ≥ 2 hay 2n2 - 1≥ 1, suy ra ≤ 1.
Vậy 0 < un ≤ 1, với mọi n ε N* , tức dãy số bị chặn.
d) Ta có: sinn + cosn = √2sin(n + ), với mọi n. Do đó:
-√2 ≤ sinn + cosn ≤ √2 với mọi n ε N*
Vậy -√2 < un < √2, với mọi n ε N* .


MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH MÔN TIN VỚI Ạ!Cho dãy số (a1, a2, a3, ..., an) là một hoán vị bất kỳ của tập hợp (1, 2, 3, ..., n). Dãy số (b1, b2, b3, ..., bn) gọi là nghịch thế của dãy a nếu bi là số phần tử đứng trước số i trong dãy a mà lớn hơn i.Ví dụ:Dãy a là: 3 2 5 7 1 4 6Dãy b là: 4 1 0 2 0 1 0a. Cho dãy a, hãy xây dựng chương trình tìm dãy b.b. Cho dãy b, xây dựng chương trình tìm dãy a.Dữ liệu vào:...
Đọc tiếp

MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH MÔN TIN VỚI Ạ!

Cho dãy số (a1, a2, a3, ..., an) là một hoán vị bất kỳ của tập hợp (1, 2, 3, ..., n). Dãy số (b1, b2, b3, ..., bn) gọi là nghịch thế của dãy a nếu bi là số phần tử đứng trước số i trong dãy a mà lớn hơn i.

Ví dụ:

Dãy a là: 3 2 5 7 1 4 6

Dãy b là: 4 1 0 2 0 1 0

a. Cho dãy a, hãy xây dựng chương trình tìm dãy b.

b. Cho dãy b, xây dựng chương trình tìm dãy a.

Dữ liệu vào: Trong file NGICH.INP với nội dung:

-Dòng đầu tiên là số n (1 <= n <= 10 000).

-Các dòng tiếp theo là n số của dãy a, mỗi số cách nhau một dấu cách,

-Các dòng tiếp theo là n số của dãy b, mỗi số cách nhau bởi một dấu cách.

Dữ liệu ra: Trong file NGHICH.OUT với nội dung:

-N số đầu tiên là kết quả của câu a

-Tiếp đó là một dòng trống và sau đó là n số kết quả của câu b (nếu tìm được dãy a).

1
3 tháng 11 2021

Người ta nói tần số của một số A trong một dãy số A1, A2, …,An là số lần xuất hiện của số A trong dãy A1,A2,…,An.

Ví dụ: Cho dãy số  2 3 4 5 1 3 3 4 3  

Tần số của số 2 là  1. Tần số của số 3 là  4.

Cho một file văn bản có tên TANSO.INP  và có cấu trúc như sau:

Dòng 1:  Chứa số  nguyên N dương  (0<N<=10000)

N dòng tiếp theo: mỗi dòng chứa một số nguyên  Ai (0<Ai<101), các số ghi cách nhau ít nhất một dấu cách trống.

Hãy viết chương trình đọc file trên và tìm tần số xuất hiện của các số trong N số đã cho.  Yêu cầu chương trình chạy không quá 2 giây.

Kết quả xuất ra file văn bản TANSO.OUT   gồm nhiều dòng. Mỗi dòng chứa 2 số  Ai và Ki ghi cách nhau ít nhất một dấu cách trống. Trong đó Ai là số thuộc dãy, Ki là tần số của  số Ai. Ai được xếp tăng dần từ đầu đến cuối file.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Ta có: \({a_{n + 1}} = 3\left( {n + 1} \right) + 1 = 3n + 3 + 1 = 3n + 4\)

Xét hiệu: \({a_{n + 1}} - {a_n} = \left( {3n + 4} \right) - \left( {3n + 1} \right) = 3n + 4 - 3n - 1 = 3 > 0,\forall n \in {\mathbb{N}^*}\)

Vậy \({a_{n + 1}} > {a_n}\).

a) Ta có: \({b_{n + 1}} =  - 5\left( {n + 1} \right) =  - 5n - 5\)

Xét hiệu: \({b_{n + 1}} - {b_n} = \left( { - 5n - 5} \right) - \left( { - 5n} \right) =  - 5n - 5 + 5n =  - 5 < 0,\forall n \in {\mathbb{N}^*}\)

Vậy \({b_{n + 1}} < {b_n}\).

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Ta có: \({u_{n + 1}} = 3{\left( { - 2} \right)^{n + 1}}\)

Xét thương: \(\frac{{{u_{n + 1}}}}{{{u_n}}} = \frac{{3{{\left( { - 2} \right)}^{n + 1}}}}{{3{{\left( { - 2} \right)}^n}}} = \frac{{3{{\left( { - 2} \right)}^n}.\left( { - 2} \right)}}{{3{{\left( { - 2} \right)}^n}}} =  - 2\)

Vậy dãy số là cấp số nhân có công bội \(q =  - 2\).

b) Ta có: \({u_{n + 1}} = {\left( { - 1} \right)^{\left( {n + 1} \right) + 1}}{.7^{n + 1}} = {\left( { - 1} \right)^{n + 2}}{.7^{n + 1}}\)

Xét thương: \(\frac{{{u_{n + 1}}}}{{{u_n}}} = \frac{{{{\left( { - 1} \right)}^{n + 2}}{{.7}^{n + 1}}}}{{{{\left( { - 1} \right)}^{n + 1}}{{.7}^n}}} = \frac{{{{\left( { - 1} \right)}^{n + 1}}.\left( { - 1} \right){{.7}^n}.7}}{{{{\left( { - 1} \right)}^{n + 1}}{{.7}^n}}} =  - 7\)

Vậy dãy số là cấp số nhân có công bội \(q =  - 7\).

c) Ta có: \({u_1} = 1;{u_2} = 2{u_1} + 3 = 2.1 + 3 = 5;{u_3} = 2{u_2} + 3 = 2.5 + 3 = 13\)

Vì \(\frac{{{u_2}}}{{{u_1}}} \ne \frac{{{u_3}}}{{{u_2}}}\) nên dãy số không là cấp số nhân.