K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2023

B

19 tháng 9 2017

Đáp án D

27 tháng 6 2018

Đáp án C

X+: 1s22s22p6 → X: 1s22s22p63s1 → X là Na

-   Y-: 1s22s22p6 → Y: 1s22s22p5 → Y là F

-   Z: 1s22s22p6 → Z là Ne

6 tháng 6 2018

D đúng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

a) Na (Z = 11) 1s22s22p63s1 ⇒ Na+: 1s22s22p6.

Cl (Z = 17) 1s22s22p63s23p5 ⇒ Cl-: 1s22s22p63s23p6.

b) Nguyên tử Cl nhận 1 electron để trở thành ion Cl-, electron này xếp vào AO thuộc phân lớp p của Cl. AO đó là AO chứa 1 electron.

25 tháng 10 2021

Al : 1s22s22p63s23p ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 3e)

S : 1s22s22p63s23p( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )

O : 1s22s22p( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )

Fe : 1s22s22p63s23p63d64s( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )

Cu : 1s22s22p63s23p63d104s1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )

Zn : 1s22s22p63s23p63d104s( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )

Cl : 1s22s22p63s23p5 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )

K : 1s22s22p63s23p64s1 (  kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )

Br : 1s22s22p63s23p63d104s24p5 (kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )

Ne : 1s22s22p6 ( khí hiếm vì lớp e ngoài cùng có 8e )

- Nguyên tố s : K ( e cuối cùng điền vào phân lớp s )

- Nguyên tố p : O, Ne, S, Cl, Br, Al ( e cuối cùng điền vào phân lớp p )

- Nguyên tố d : Fe, Cu, Zn ( e cuối cùng điền vào phân lớp d )

27 tháng 10 2021

Giúp mình bài này với 

undefined

11 tháng 5 2019

Đáp án D

16 tháng 3 2018

Cấu hình electron của Al, Mg, Na, Ne :

Al

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1

Mg

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2

Na

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1

Ne

1 s 2 2 s 2 2 p 6

Từ các cấu hình trên ta dễ dàng thấy rằng nếu :

nguyên tử Na nhường le để trở thành ion Na +  ;

nguyên tử Mg nhường 2e để trở thành ion  Mg 2 +  ;

nguyên tử Al nhường 3e để trở thành ion  Al 3 + ,

thì các ion được hình thành có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm Ne với 8 electron ở lớp ngoài cùng.

Ta đã biết cấu hình electron của các khí hiếm với 8 electron (đối với He là electron) ở lớp ngoài cùng là một cấu hình electron vững bền. Vì vậy, các nguyên tử kim loại có khuynh hướng dễ nhường electron để có cấu hình electron vững bền của khí hiếm đứng trước.