Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sách giáo khoaa cần cải cách vấn đề này, chứ dạy học sinh theo sách mà đáp án lại ra theo thí nghiệm thì căn cứ ở đâu mà chấm? Hồi đó tỉnh em cũng bị cái này :v trong sgk bảo màu vàng :v nhưng thi ra lại là màu nâu đất :v mọi người đều nói là lấy sgk làm căn cứ :))) nhưng người ra đề lấy thực tế và học sinh đều bị trừ câu đó 0,25 đ (trừ mấy người làm sai ^_^). 0,25 đ :))) đủ khiến một vài ai đó rớt tốt nghiệp cấp II và tuyển sinh lớp 10 :v
nói tóm tác vấn đề của cô giáo đã nói :
muối tạo bởi | bazơ mạnh | bazơ yếu |
axit mạnh | không đổi màu quì tím | đổi màu quì tím sang màu đỏ |
axit yếu | đổi màu quì tím sang màu xanh | trường hợp này thì chưa chắc được và độ pH của nó gần bằng 7 |
Trả lời:
Câu 1: Vôi là canxi hiđroxit, là chất tan ít trong nước nên khi cho nước vào tạo dung dịch trắng đục. khi tô lên tường thì Ca(OH)2 nhanh chóng khô và cứng lại vì tác dụng với CO2 trong không khí theo PTHH:
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
Câu 2: Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:
B. CaO, Na2O, K2O, BaO
Bài 1:
a) K: 2K + 2HCl---> 2KCl+ H2
2K + 2H2O ---> 2KOH + H2 (nếu K dư)
Zn: Zn+ 2HCl--> ZnCl2 + H2
Cu: ko có pứ
AgNO3: AgNO3+ HCl ---> AgCl + HNO3
CuO : CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
NaOH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
Na2SO4: ko có pứ
Mg(OH)2: Mg(OH)2 + 2HCl--> MgCl2 + 2H2O
K2CO3: K2CO3 + 2HCl --- > 2KCl + CO2 + H2O
Al2O3: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
b) Na: 2Na + 2H2O --> 2NaOH
CO2: CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O (nếu Ba(OH)2 dư)
2CO2 + Ba(OH)2 ---> Ba(HCO3)2 (nếu CO2 dư)
H2SO4: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O
HCl: Ba(OH)2 + 2HCl ---> BaCl2 + H2O
MgSO4: MgSO4 + Ba(OH)2 --> Mg(OH)2 + BaSO4
Al2O3: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
NaCl: ko pứ
CuCl2: CuCl2 + Ba(OH)2 ---> Cu(OH)2 + BaCl2
c) K: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2
Mg: ko pứ
H2SO4: Na2CO3 + H2SO4 --> Na2SO4 + CO2 + H2O
KOH: ko pứ
Ca(OH)2: Ca(OH)2 + Na2CO3 --> 2NaOH + CaCO3
BaCl2: BaCl2 + Na2CO3 --> 2NaCl + BaCO3
KCl: ko pứ
Bài 2: A: Fe2O3 B: FeCl3
D: Fe(OH)3 E: Fe2O3
4Fe + 3O2 ---> 2Fe2O3
Fe2O3 + 6HCl---> 2FeCl3+ 3H2O
FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O
I.
a) pt
1) 4Al + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2Al2O3
2) Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O
3) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 -> 2AlCl3 + 3BaSO4
4) AlCl3 + 3NaOH -> Al(OH)3 + 3NaCl
5) 2Al(OH)3 + 3Cu(NO3)2 -> 2Al(NO3)3 + 3Cu(OH)2
6) 2Al(NO3)3 + 3Mg -> 3Mg(NO3)2 + 2Al
7) 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
8) Al2(SO4)3 + 6KOH -> 2Al(OH)3 + 3K2SO4
9) 2Al(OH)3 \(\underrightarrow{to}\) Al2O3 + 3H2O
10) 2Al2O3 \(\underrightarrow{đpnc}\) 4Al + 3O2
11) 2Al + 2NaOH + 2H2O -> 2NaAlO2 + 3H2
b) pt:
1) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
2) FeCl2 + Zn -> ZnCl2 + Fe
3) Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
4) FeSO4 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + Na2SO4
5) Fe(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) FeO + H2O
6) FeO + H2 \(\underrightarrow{to}\) Fe + H2O
7) 2Fe + 3Cl2 \(\underrightarrow{to}\) 2FeCl3
8) 2FeCl3 + 3Ba(OH)2 -> 2Fe(OH)3 + 3BaCl2
9) 2Fe(OH)3 \(\underrightarrow{to}\) Fe2O3 + 3H2O
10) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3H2O
11) 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{to}\) Fe3O4
12) Fe3O4 + 4CO \(\underrightarrow{to}\) 3Fe + 4CO2
13) 2Fe + 6H2SO4( đặc nóng) \(\underrightarrow{to}\) Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
a. Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
FeCl3 + 3NaOH ----> Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3 --t°-> Fe2O3 + 3H2O
2Fe2O3 --t°--> 4Fe + 3O2
Fe +H2SO4 ---> FeSO4 + H2
FeSO4 + 2HNO3 ---> Fe(NO3)2 + H2SO4
Bài 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
a) Fe2O3+6HCl →2FeCl3+3H2O
FeCl3+3NaOH → Fe(OH)3+3NaCl
2Fe(OH)3 → Fe2O3 +3H2O
Fe2O3+3H2→ 2Fe+3H2O
Fe+H2SO4→ FeSO4+H2
FeSO4+Ba(NO3)2→ Fe(NO3)2+BaSO4
b)2 Al +3Cl2→ 2AlCl3
AlCl3+3NaOH → Al(OH)3+3NaCl
2Al(OH)3+3Fe(NO3)2→ 2Al(NO3)3+3Fe(OH)2
Al(NO3)3+3NaOH→ Al(OH)3 +3NaNO3
Al(OH)3→ Al2O3 +H2O
2Al2O3→ 4Al+3O2
c) MnO2 +4HCl→ Cl2+2H2O+MnCl2
Cl2+H2→ 2HCl
2HCl+Mg→ MgCl2 +H2
MgCl2+2AgNO3→ Mg(NO3)2 +2AgCl
Mg(NO3)2+3NaOH→ Mg(OH)2 +2NaNO3
Mg(OH)2→ MgO+H2O
Bài 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết (trình bày bằng sơ đồ):
a. 3 dung dịch: HCl ; Na2SO4 ; KOH.
-Cho QT vào
+Làm QT hóa đỏ là HCl
+Làm QT hóa xanh là KOH
+K làm QT đổi màu là Na2SO4
b. 4 dung dịch: HCl ; H2SO4 ; NaOH ; NaCl
Cho QT vào
+Làm QT hóa xanh là HCl,H2SO4(N1)
+Làm QT hóa xanh là NaOH
+Ko làm QT đổi màu NaCl
-Cho dd BaCl2 vào N1
+Tạo kết tủa trawsg là H2SO4
H2SO4+BaCl2--->2HCl+BaSO4
+K có ht là HCl
c. 4 d: HNO3 ; NaOH ; Ca(OH)2 ; HCl
-Cho QT vào
=Làm QT hóa đỏ là HCl và HNO3(N1)
+Làm QT hóa xanh là NaOH,Ca(OH)2(N2)
+Códd AgNO3 vào N1
+Tạo kết tủa trắng là HCl
HCl+AgNO3--->AgCl+HNO3
+K có hiện tượng là HNO3
-Sục khí CO2 vào 2 dd Ca(OH)2 và NaOH
+Tạo kết tủa là Ca(OH)2
Ca(OH)2+CO2--->CaCO3+H2O
+K có ht là NaOH
NaOH+CO2--->Na2CO3+H2O
d. 3 kim loại: Al ; Fe ; Cu
-Cho qua dd HCl
+Tạo khí là Fe và Al(N1)
Fe+2HCl--->FeCl2+H2
2Al+6HCl--->2AlCl3+3H2
+ k có ht là Cu
-Cho dd NaOH dư vào N1
+Tạo khí là Al
2Al+2H2O+2NaOH----->2NaAlO2+3H2
+K có ht là Fe
f. 2 oxit bazơ: CaO và MgO
Cho vào nước
+Tan là CaO
CaO+H2O--->Ca(OH)2
+K tan là MgO
Câu 1. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO4 là:
A. Na ; Al ; Cu ; Ag B. Al ; Fe ; Mg ; Cu
C. Na ; Al ; Fe ; K D. K ; Mg ; Ag ; Fe.
(Không có đáp án.)
Câu 2. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với H2SO4 loãng là:
A. Na ; Cu ; Mg ; Fe B. Zn ; Mg ; Al ; Fe
C. Na ; Fe ; Cu ; Al D. K ; Na ; Ag ; Zn
Câu 3: Nhóm kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường
a. A. Na, Ca, Ba, Zn C. Na, Ba, Ca, K
b. B. Mg, Fe, Ba, Sn D. Mg, Fe, Cu, Ag
Câu 4. Dãy gồm các kim loại được sắp theo chiều tăng dần về mức độ hoạt động hoá học là:
A. Na ; Al ; Fe ; Cu ; K ; Mg B. Cu ; Fe ; Al ; K ; Na ; Mg
C. Fe ; Al ; Cu ; Mg ; K ; Na D. Cu ; Fe ; Al ; Mg ; Na ; K.
Câu 5. Có các kim loại sau: Ag, Na, Cu, Al, Fe. Hai kim loại dẫn điện tốt nhất trong số đó lần lượt là:
a.Ag, Al b. Ag, Fe c. Cu, Na d. Ag, Cu
Câu 5 : a) \(2NaCl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaCl_2\downarrow\)
\(2NaOH+BaCO_3\rightarrow Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(Na_2CO_3+H_2O\rightarrow2NaOH+CO_2\uparrow\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(CaCO_3+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
Câu 15: D
D
D