Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 8. Từ khi thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam trải qua bao nhiêu lần đổi tên?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
+ Tháng 10/1930 : ĐCS Đông Dương
+ Tháng 2/ 1951 : ĐCS Lao Động VN
+ 1976 đến nay : ĐCS Việt Nam
Câu 9. Từ khi thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam trải qua bao nhiêu kỳ Đại hội?
A. 10
B. 12
C. 13.
D. 14
* Tổ chức bộ máy cai trị:
- Các triều phương Bắc (nhà Triệu, Hán, Tùy, Đường…) đều chia nước ta thành các quận, huyện; cử quan lại cai trị đến cấp huyện. MĐ: Nhằm sáp nhập đất Âu Lạc vào bản đồ Trung Quốc.
- Vừa mua chuộc, dụ dỗ, vừa đàn áp nhân dân ta
* Chính sách bóc lột về KT
- Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề bằng sản vật (lâm, thổ sản quý), các loại thuế.
- Cướp Rđ lập đồn điền
- Độc quyền buôn bán muối và sắt
* Chính sách đồng hóa về VH:
- Truyền bá Nho giáo, mở trường dạy chữ Hán.
- Bắt dân ta theo phong tục người Hán, đưa người Hán vào sống cùng người Việt.
với chức trách là phái viên của Quốc tế Cộng sản có quyền quyết định mọi vấn đề liên quan tới phong trào cách mạng ở Đông Dương, Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập đại biểu của Đông Dương Cộng Sản Đảng và An Nam Cộng Sản Đảng đến Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) để bàn việc thống nhất Đảng.
tick nha
Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đầu năm 1930 là tất yếu của lịch sử.
+ Kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới.
+ Sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
+ Đó là kết quả của quá trình chuẩn bị công phu, khoa học của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trên cả ba mặt tư tưởng, chính trị và tổ chức.
+ Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, cũng là lúc Việt Nam Quốc dân Đảng tan rã, cùng với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái, sứ mệnh lịch sử của giai cấp tư sản kết thúc. Ngọn cờ phản đế, phản phong được chuyển sang tay giai cấp công nhân. Đảng Cộng sản Việt Nam được lịch sử giao cho sứ mệnh nắm quyền lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam.
- Đảng ra đời đánh dấu bước ngoặt trọng đại của Cách mạng Việt Nam
+ Sự ra đời của Đảng đã chấm dứt tình trạng khủng hoảng về lãnh đạo cách mạng kéo dài mấy chục năm đầu thế kỷ XX.
+ Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng".
+ Đảng ra đời làm cho cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới.
+ Sự ra đời của Đảng là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt trong tiến trình lịch sử của dân tộc Việt Nam.
Câu 2
Ngày 1/9/1958 thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta mở ra thời kỳ gần 100 năm chống thực dân xâm lược của dân tộc Việt Nam. Vậy vì sao thực dân Pháp xâm lược nước ta và tại sao lại chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên? Ngày 1/9/1958 Thực dân Pháp chọn Đà Nẵng là mục tiêu đầu tiên khi xâm lược Việt Nam Nội Dung Chính 1.Tham khảo:
Vạn Lý Trường Thành ngày nay được xây ở thời nhà Minh, bắt đầu khoảng năm 1368 và kết thúc khoảng năm 1640. Ước tính có khoảng 25.000 tháp canh đã được xây dựng dọc theo bức tường. Trong một đoạn trong kinh Koran, các nhà địa lý Ả Rập cũng liên hệ Alexander đại đế với việc xây dựng tường thành.
tham khảo
Vạn Lý Trường Thành tọa lạc tại phía Bắc Trung Quốc, dài tới 21196,18 km2, đã tồn tại được hơn 2.300 năm theo suốt chiều dài lịch sử Trung Quốc từ thời phong kiến đến nay. Suốt 2.300 năm Vạn Lý Trường Thành qua các triều đại khác nhau lại được xây dựng ở các khu vực khác nhau để bảo vệ ranh giới lãnh thổ
Theo tài liệu lịch sử huyện Đông Sơn, trước khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, đồng chí Lê Hữu Lập (quê huyện Hậu Lộc) một thanh niên yêu nước đã tham gia lớp huấn luyện chính trị Chủ nghĩa Mác – Lê Nin do đồng chí Nguyễn Ái Quốc mở và được gia nhập Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội tại Quảng Châu (Trung Quốc). Khi về nước, đồng chí Lê Hữu Lập và một số thanh niên tiến bộ đã tổ chức “Hội đọc sách cách mạng” nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác -Lê Nin và con đường cứu nước của đồng chí Nguyễn Ái Quốc trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Trong thời gian này, nhóm đọc sách báo cách mạng đã tổ chức nhóm “Thập nhân chi hội”, nhiều hội viên đã tích cực học tập, nghiên cứu sách báo cách mạng và tuyên truyền kết nạp hội viên. Vào ngày 13.3.1927, tại Trường Tiểu học Pháp -Việt tổng Kim Khê (làng Hàm Hạ, Đông Sơn) đã thành lập Tiểu tổ Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội do đồng chí Lê Công Thanh làm tổ trưởng. Từ những phong trào này đã phát triển lên mạnh mẽ đến năm 1929, chủ trương thành lập Đảng Cộng sản của kỳ bộ Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội Bắc Kỳ được truyền về Thanh Hóa, tại đây Tỉnh bộ Thanh Hóa tiến hành cuộc vận động “vô sản hóa” để chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản trên địa bàn.
Cuối năm 1929, một số cơ sở Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội ở Đông Sơn bị địch phát hiện và khủng bố, những hội viên tích cực đã thoát khỏi sự truy lùng của địch và kiên trì chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản. Thời điểm này, đồng chí Lê Công Thanh sau khi chạy thoát ra Bắc đã tham gia “vô sản hóa” và được kết nạp vào Đảng Cộng sản tại Xứ ủy Bắc Kỳ. Cũng thông qua đồng chí Lê Công Thanh, nên Xứ ủy Bắc Kỳ đã nắm được tình hình tổ chức và hoạt động của tỉnh bộ Thanh niên Thanh Hóa.
Tháng 4.1930, Xứ ủy Bắc Kỳ đã cử đồng chí Nguyễn Doãn Chấp về Thanh Hóa bắt mối với những hội viên Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội còn lại. Tại cơ sở Hàm Hạ, một số thanh niên đã liên lạc được với đồng chí Nguyễn Doãn Chấp để bắt mối với Xứ ủy Bắc Kỳ tiến tới thành lập chi bộ Đảng. Chính sự nổ lực của các đồng chí Cộng sản nói trên trong thời gian này đã góp phần quyết định cho sự ra đời của chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên tại Thanh Hóa.
- Hội nghị thành lập Đảng bộ tỉnh vào ngày 29 tháng 7 năm 1930.
- Tên các đồng chí qua các thời kì:
1 | Lê Thế Long | 7-12/1930 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Bị thực dân Pháp bắt |
2 | Ngô Đức Mậu | 1-4/1931 | Bí thư Tỉnh ủy lâm thời Thanh Hóa | |
4-6/1931 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Bị thực dân Pháp bắt | ||
3 | Lê Chủ | 3-5/1934 | Bí thư lâm thời Tỉnh ủy Thanh Hóa | |
3-12/1936 | Bí thư lâm thời Tỉnh ủy | Bị thực dân Pháp bắt | ||
4 | Trịnh Huy Quang | 12/1936-4/1939 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Xứ ủy Trung Kỳ điều động công tác; Bị thực dân Pháp bắt |
5 | Lê Chủ | 4-12/1939 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Bị thực dân Pháp bắt |
6 | Lê Huy Toán | 4-11/1940 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | |
7 | Trần Bảo | 11/1940-1/1941 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | |
8 | Lê Huy Toán | 1-9/1941 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Bị thực dân Pháp bắt |
9 | Trần Hoạt | 9/1941 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Bị thực dân Pháp bắt |
10 | Nghiêm Quý Ngãi | 11/1941 | Bí thư lâm thời Tỉnh ủy Thanh Hóa | Bị thực dân Pháp bắt |
11 | Lê Tất Đắc | 7/1942-3/1944 | Bí thư lâm thời Tỉnh ủy Thanh Hóa | |
12 | Tố Hữu | 3/1944-8/1945 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | |
13 | Lê Tất Đắc | 8/1945-1/1946 | Bí thư lâm thời Tỉnh ủy Thanh Hóa | |
14 | Tố Hữu | 1/1946-2/1947 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | |
15 | Hồ Viết Thắng | 2/1947-2/1948 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa |
1 | I | Hồ Viết Thắng | 2-4/1948 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Bùi Đạt | |
2 | Bùi Đạt | 4/1948-3/1949 | Quyền Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Lê Chủ | ||
3 | II | Nguyễn Văn Thân | 3-11/1949 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Ngô Đức | |
Tôn Quang Phiệt | ||||||
4 | Đặng Thí | 11/1949-7/1950 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Ngô Đức | ||
Tôn Quang Phiệt | ||||||
5 | III | Trần Hữu Duyệt | 7/1950-5/1952 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Ngô Đức | |
IV | 5-7/1952 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Ngô Thuyền | |||
6 | Võ Nguyên Lượng | 7/1952-11/1958 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Ngô Thuyền | ||
7 | Ngô Thuyền | 11/1958-3/1961 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Ngô Đức | ||
8 | V | Nguyễn Trọng Vĩnh | 3/1961-1/1962 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Ngô Đức | |
Lê Thế Sơn | ||||||
9 | Ngô Thuyền | 1/1962-7/1963 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Ngô Đức | ||
Lê Thế Sơn | ||||||
VI | 7/1963-11/1969 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Ngô Đức | |||
Lê Thế Sơn | ||||||
10 | VII | Võ Nguyên Lượng | 11/1969-5/1975 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Lê Thế Sơn | |
Hoàng Văn Hiều | ||||||
Phạm Len | ||||||
11 | VIII | Lê Thế Sơn | 5/1975-5/1977 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Hoàng Văn Hiều | |
Phạm Len | ||||||
12 | IX | Hoàng Văn Hiều | 5/1977-10/1979 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Lê Thế Sơn | |
Trịnh Ngọc Bích | ||||||
X | 10/1979-4/1983 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Lê Thế Sơn | |||
Trịnh Ngọc Bích | ||||||
13 | XI | Hà Trọng Hòa | 4/1983-10/1986 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Trịnh Ngọc Chữ | |
Hà Văn Ban | ||||||
XII | 10/1986-7/1988 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Quách Lê Thanh | |||
Hà Văn Ban | ||||||
Vũ Thế Giao | ||||||
14 | Lê Huy Ngọ | 7/1988-9/1991 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Quách Lê Thanh | ||
Hà Văn Ban | ||||||
Vũ Thế Giao | ||||||
15 | XIII | Lê Văn Tu | 9/1991-5/1996 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Lê Xuân Sang | |
Mai Xuân Minh | ||||||
XIV | 5/1996-1/2001 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Trịnh Trọng Quyền | |||
Mai Xuân Minh | ||||||
16 | XV | Trịnh Trọng Quyền | 1/2001-12/2005 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Phạm Văn Tích | |
Phạm Minh Đoan | ||||||
17 | XVI | Phạm Văn Tích | 12/2005-10/2007 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Lê Ngọc Hân | |
Nguyễn Văn Lợi | ||||||
18 | Nguyễn Văn Lợi | 10/2007-10/2010 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Mai Văn Ninh | ||
Hồ Mẫu Ngoạt | ||||||
19 | XVII | Mai Văn Ninh | 10/2010-12/2014 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Hoàng Văn Hoằng | |
Đinh Tiên Phong | ||||||
Trịnh Văn Chiến | ||||||
20 | Trịnh Văn Chiến | 12/2014-9/2015 | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Đinh Tiên Phong | ||
Nguyễn Thị Xuân Thu | ||||||
Đỗ Trọng Hưng | ||||||
Nguyễn Đình Xứng | ||||||
XVIII | 9/2015-nay | Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa | Đỗ Minh Tuấn | |||
Nguyễn Thị Xuân Thu | đã chuyển công tác | |||||
Đỗ Trọng Hưng | ||||||
Nguyễn Đình Xứng |
TL:
+ Quá trình ra đời, phát triển của Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
– Cuối thế kỷ II, nhân dân Tượng Lâm giành độc lập, giành quyền tự chủ, lập nước Lâm Ấp.
– Về sau, Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam, kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay.
– Khoảng thế kỉ VII, tên nước đổi thành Chăm-pa.
HT
Đâu là nội dung của Hội nghị thành lập Đảng?
A. Thông qua Luận cương Chính trị của Đảng.
B. Thông qua Chính cương, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt của Đảng.
C. Bầu Ban Chấp hành Trung ương lâm thời
D. Quyết định lấy tên Đảng là Đảng Cộng sản Đông Dương
B