Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em hiểu nghĩa của từ "nông nhàn" là gì?
A.Nghề nông vào thời kì nhàn rỗi.
B.Những người nông dân không phải làm việc gì, đi chơi xuân.
C.Người nông dân nhàn nhã.
Tham khảo
Kể về một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em (10 mẫu) - Tập làm văn lớp 4
Tham khảo!
Mỗi dịp tết đến xuân về, trên mảnh đất Hải Dương quê em lại rộn rã tiếng trống hội và nhiều trò chơi dân gian truyền thống. Trong đó, em thích nhất là trò chơi đấu vật. Cuộc thi đấu vật được tổ chức ở ngay bãi giữa trước đình làng. Các đô vật ở khắp nơi kéo về dự giải đông đúc. Làng treo giải nhất, giải nhì, giải ba và nhiều giải khác.
Trong lúc vật, các đô vật cởi trần, chỉ đóng một cái khố. Cởi trần cốt để đôi bên không thể nắm áo, nắm quần nhau gây lợi thế cho mình được. Khố của các đô vật thường được làm bằng lụa, nhiều màu.
Cuộc thi bắt đầu, các đô vật lên lễ đài. Sau một hồi khua chân múa tay để rình miếng nhau, họ mới xông vào ôm lấy nhau, dùng miệng để vật ngửa địch thủ. Với miếng nằm bò, có tay vật nằm lỳ, mặc cho đối thủ đẩy mình rồi bất thần nhổm dậy để phản công.
Khán giả vòng trong, vòng ngoài vỗ tay reo hò không ngớt, làm cho không khí của mùa xuân thêm rộn ràng.
Đơn sơ,thưa thớt,mỗi làng điều có một cái đình để thờ Thành Hoàng,giếng để sinh hoạt,..
a) Bài văn gồm 3 phần :
– Mở bài : Từ đầu đến “của dân tộc ta” – Giới thiệu bao quát về chùa Tây Phương.
– Thân bài : Từ “Chùa gồm ba toà…” đến càng hấp dẫn” – Miêu tả đặc điểm chùa Tây Phương.
– Kết bài : Còn lại – Ca ngợi chùa Tây Phương – một công trình nghệ thuật đầy sáng tạo của cha ông ta.
b) Thân bài có 3 đoạn :
– Đoạn 1 : Tả bao quát vẻ bề ngoài của ngôi chùa.
– Đoạn 2 : Tả các bộ phận của mỗi toà nhà trong ngôi chùa.
– Đoạn 3 : Tả các pho tượng trong chùa.
c) Bể nước vì bể nước làm gương phản chiếu ánh một tròi để ngôi chùa thêm ánh sáng
a) Bài văn gồm 3 phần :
– Mở bài : Từ đầu đến “của dân tộc ta” – Giới thiệu bao quát về chùa Tây Phương.
– Thân bài : Từ “Chùa gồm ba toà…” đến càng hấp dẫn” – Miêu tả đặc điểm chùa Tây Phương.
– Kết bài : Còn lại – Ca ngợi chùa Tây Phương – một công trình nghệ thuật đầy sáng tạo của cha ông ta.
b) Thân bài có 3 đoạn :
– Đoạn 1 : Tả bao quát vẻ bề ngoài của ngôi chùa.
– Đoạn 2 : Tả các bộ phận của mỗi toà nhà trong ngôi chùa.
– Đoạn 3 : Tả các pho tượng trong chùa.
c) Bể nước vì bể nước làm gương phản chiếu ánh một tròi để ngôi chùa thêm ánh sáng
B
B