Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)
=> \(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)
=> \(\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)
=> x(1 + 2y) = 5 . 6
=> x(1 + 2y) = 30 = 1 . 30 = (-1) . (-30) = 5 . 6 = (-5) . (-6) = 2 . 15 = (-2 ) . (-15) = 3 . 10 = (-3) . (-10) và ngược lại
Vì 1 + 2y là số lẽ nên => 1 + 2y = {1; 5; 15; 3;-1; -5; -15; -3}
Lập bảng :
x | 30 | 6 | 2 | 10 | -30 | -6 | -2 | -10 |
1 + 2y | 1 | 5 | 15 | 3 | -1 | -5 | -15 | -3 |
y | 0 | 2 | 7 | 1 | -1 | -3 | -8 | -2 |
Vậy ...
2x = 3y = 4z
=> \(\frac{2x}{12}=\frac{3y}{12}=\frac{4z}{12}\)
=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{x+y-z}{6+4-3}=\frac{21}{7}=3\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=18\\y=12\\z=9\end{cases}}\)
Ta có: \(2x=3y=4z\) nên \(\frac{2x}{12}=\frac{3y}{12}=\frac{4z}{12}\), suy ra \(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{x+y-z}{6+4-3}=\frac{21}{7}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3.6=18\\y=3.4=12\\z=3.3=9\end{cases}}\)
Vậy \(x=18\), \(y=12\) và \(z=9\).
a) Ta có: \(7^x+12^y=50\)
\(7^x\) luôn lẻ với mọi x là số tự nhiên , \(50\) là số chẵn mà \(7^x+12^y=50\)
=> \(12^y\) là số lẻ mà 12 là số chẵn
=> \(y=0\)
Với \(y=0\) => \(7^x+1=50\)
=> \(7^x=49=7^2\)
=> \(x=2\)
b) \(\frac{18n+3}{21n+7}\) có thể rút gọn
=> \(21n+7\ne0\)
=> \(21n\ne-7\)
=> \(-3n\ne0\)
=> \(n\ne0\)mà n là số tự nhiên
Vậy để phân số \(\frac{18n+3}{21n+7}\) có thể rút gọn được khi n là số tự nhiên khác 0
B=ax.by⇒B2=a2x.b2yB=ax.by⇒B2=a2x.b2y ; B3=a3x.a3yB3=a3x.a3y
⇒⇒ số ước số tự nhiên của B2B2 là (2x+1)(2y+1)(2x+1)(2y+1)
⇒(2x+1)(2y+1)=15⇒(2x+1)(2y+1)=15
⇒⇒{2x+1=32y+1=5{2x+1=32y+1=5 ⇒{x=1y=2⇒{x=1y=2 hoặc {2x+1=52y+1=3{2x+1=52y+1=3 ⇒{x=2y=1⇒{x=2y=1
⇒⇒ số ước của B3B3 là (3x+1)(3y+1)=4.7=28