K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2019

tiếng viietj lớp 4 nhé

31 tháng 3 2019

Bạn có thể chơi miniworld được không?

6 tháng 4 2018

Bạn cho mình mượn cuốn sách này được không?

6 tháng 4 2018

Bạn cho mình mượn cuốn vở Toán được không?

6 tháng 6 2017
Yêu cầu Câu khiến Tình huống
a) Câu khiến có hãy ở trước động từ. - Hãy giúp mình mở cánh cửa này đi Em không mở được cánh cửa vì nó khép quá chặt. Em nhờ bạn giúp.
b) Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ. - Nào, chúng ta cùng học nhé ! Em rủ bạn cùng học bài.
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ. - Xin ba cho con qua nhà bạn Nhiên chơi một lát! Xin người lớn cho phép làm việc gì đó

Sao cậu xinh thế ?

khen :

 bạn học giỏi quá

chê : 

đồ khốn nạn

khẳng định :

bạn làm đúng rồi 

yêu cầu đề nghị :

yêu cầu các bạn chật tự

thay lời chào :

rất hân hạnh được gặp bạn

CHÚC BẠN HỌC TỐT

13 tháng 1 2018

X.    Dùng thay lời chào.

21 tháng 9 2018

Nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:

a. Tỏ thái độ khen chê:

— Đến nhà bạn chơi. Em gái bạn học mẫu giáo ở lớp về chào hỏi mọi người rất lễ phép. Em khen bé: Sao bé ngoan thế nhỉ?, về nhà em bé của em rất nghịch làm hỏng đồ chơi quý của em. Em tức quá kêu lên: "Sao em lại phá thế nhỉ?"

b. Khẳng định, phủ định: Một bạn chỉ thích đá bóng. Em nói bạn: "Đánh đàn cũng hay đấy chứ?" Thấy vậy bạn em bĩu mói: "Đánh đàn thì hay gì?"

c. Thể hiện yêu cầu, mong muốn: Em trai em nghịch ngợm, phá phách, không để yên em làm bài. Em bảo: "Em đi chỗ khác chơi cho chị làm bài được không?"

17 tháng 5 2018

Nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:

a. Tỏ thái độ khen chê:

— Đến nhà bạn chơi. Em gái bạn học mẫu giáo ở lớp về chào hỏi mọi người rất lễ phép. Em khen bé: Sao bé ngoan thế nhỉ?, về nhà em bé của em rất nghịch làm hỏng đồ chơi quý của em. Em tức quá kêu lên: "Sao em lại phá thế nhỉ?"

b. Khẳng định, phủ định: Một bạn chỉ thích đá bóng. Em nói bạn: "Đánh đàn cũng hay đấy chứ?" Thấy vậy bạn em bĩu mói: "Đánh đàn thì hay gì?"

c. Thể hiện yêu cầu, mong muốn: Em trai em nghịch ngợm, phá phách, không để yên em làm bài. Em bảo: "Em đi chỗ khác chơi cho chị làm bài được không?"

27 tháng 3 2021

Ví dụ : Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương 

Cách nói thiếu lịch sự:

- Bác cho cháu biết nhà bà (ông)...... ở đâu?

Cách nói lịch sự:

- Xin chào bác, cháu là....., bác có biết nhà bà (ông)....... ở quanh đây không ạ? Nếu bác biết bác chỉ cho cháu nhé! Còn bác không biết thì cháu cảm ơn, cháu hỏi người khác cũng không sao ạ!

6 tháng 4 2018

- Cách nói thiếu lịch sự : Nhà bác (a) ở đâu nhỉ?

- Cách nói lịch sự: -Dạ bác ơi , cho cháu hỏi nhà bác (a-) ở -đâu ạ?