Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Giấy bắt đầu trượt trên ly thì lực tác dụng phải lớn hơn hoặc bằng lực ma sát:
\(F_{ms}=ma\rightarrow a=\frac{F_{ms}}{m}=\frac{\mu.m.g}{m}=\mu.g=0,3.10=3\frac{m}{s^2}\)
b,u=0,2 của giấy với bàn,m=50g=0,05kg
\(F_k-F_{ms}=m.a\rightarrow F_k=m.a+\mu.m.g=0,05.3+0,2.0,05.10=0,25N\)
c,Nếu cốc có nước thì hệ số ma sát trượt sẽ tăng \(\rightarrow\) sẽ thôi đổi kết quả 2 câu trên
Đáp án A
Hiện tượng xảy ra là tờ giấy rời khỏi cốc nước mà nước vẫn không đổ. Do khi tác dụng lực trong thời gian ngắn do quán tính chiếc cốc không kịp thay đổi vận tốc tức là vận tốc vẫn giữ nguyên (bằng 0).
Chọn A.
Hiện tượng xảy ra là tờ giấy rời khỏi cốc nước mà nước vẫn không đổ. Do khi tác dụng lực trong thời gian ngắn do quán tính chiếc cốc không kịp thay đổi vận tốc tức là vận tốc vẫn giữ nguyên (bằng 0).
Chọn đáp án A
Hiện tượng xảy ra là tờ giấy rời khỏi cốc nước mà nước vẫn không đổ. Do khi tác dụng lực trong thời gian ngắn do quán tính chiếc cốc không kịp thay đổi vận tốc tức là vận tốc vẫn giữ nguyên (bằng 0).
a. Tính vận tốc của vật sau 2s kể từ khi bắt đầu chuyển động.
Vận tốc đầu tiên của vật khi bắt đầu kéo là F/m.
Sau 2s, lực F ngừng tác dụng và vật sẽ bị ma sát. Do đó, vận tốc mới của vật sẽ giảm dần trong thời gian.
Vận tốc cuối cùng của vật khi dừng lại là:
vận tốc = sqrt((F/m)^2 - (2g(2m/s^2)) / m)
Như vậy, ta đã tính được vận tốc của vật sau 2s kể từ khi bắt đầu chuyển động.
b. Sau đó, lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại.
Để tính quãng đường, ta sử dụng công thức:
quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g
Ta thuật toán hóa công thức để tính quãng đường.
Lúc này, ta đã tính được quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại.
Định luật ll Niu tơn ta có:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{3-0,2\cdot0,5\cdot10}{0,5}=4\)m/s2
Vận tốc vât: \(v=a\cdot t=4\cdot2=8\)m/s
Để ly bắt đầu trượt trên tờ giấy thì lực ma sát cân bằng với lực tác dụng vào vật:
F m s = F ↔ μ m g = m a → a = μ g = 0 , 3.10 = 3 m / s 2
Đáp án: A