Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Khi thanh chuyển động với vận tốc thì sẽ có suất điện động cảm ứng là: ξ = B v l
Thay số: B = 0 , 4 T ; v = 6 m / s ; l = 20 c m = 0 , 2 m
⇒ ξ = 0 , 4.6.0 , 2 = 0 , 48 V .
Vậy cường độ dòng điện cảm ứng qua R là: I = ξ R = 0 , 48 1 , 5 = 0 , 32 A
a) Cường độ và chiều dòng điện trong mạch, hệ số ma sát giữa MN và ray
Dưới tác dụng của lực từ, thanh MN chuyển động từ trái sang phải (theo chiều từ B đến M), trên thanh MN sẽ xuất hiện suất điện động cảm ứng:
e C = B.l.v = 0,1.0,2.10 = 0,2 (V).
Cường độ dòng điện trong mạch: I = E - e C r = 12 - 0 , 2 0 , 5 = 2 ( A ) .
Dòng điện này có chiều từ B đến A (chạy qua thanh theo chiều từ N đến M).
Vì thanh trượt đều nên: F = F m s h a y B . I . l = μ . m . g ⇒ μ = B . I . l m g = 0 , 1 . 2 . 0 , 2 0 , 01 . 10 = 0 , 4
b) Chiều, vận tốc, độ lớn lực kéo thanh
Để dòng điện trong thanh MN chạy theo chiều từ N đến M thì theo qui tắc bàn tay trái, thanh MN phải trượt sang phải (theo chiều từ A đến N hay B đến M).
Ta có: I = E - e C r = E - B . l . v r ⇒ v = E - I . r B . l = 1 , 2 - 1 , 9 . 0 , 5 0 , 1 . 0 , 2 = 15 ( m / s ) .
Lực kéo tác dụng lên thanh MN:
F k = F m s - F t = μ . m . g + B . l . v = 0 , 4 . 0 , 01 . 10 - 0 , 1 . 1 , 8 . 0 , 2 = 4 . 10 - 3 ( N ) .
Đáp án A
Khi thanh MN chuyển động sang phải thì thanh MN đóng vai trò như nguồn điện với cực âm ở N, cực dương ở M.
Suất điện động do thanh MN tạo ra là
ξ ' = B l v = 0 , 4.0 , 4.2 = 0 , 32 V .
Dòng điện chạy qua mạch bằng
ξ ' = B l v = 0 , 4.0 , 4.2 = 0 , 32 V .
Đáp án D
Khi thanh BC chuyển động về phía thì thanh BC đóng vai trò như một nguồn điện với cực âm ở C, cực dương ở B.
Ta vẽ lại mạch điện như sau:
Suất điện động do thanh BC tạo ra là
ξ = B l v = 0 , 5.0 , 2.20 = 2 V .
Cường độ dòng điện chạy qua thanh BC là
I = ξ R 1 . R 2 R 1 + R 2 = 2 2.4 2 + 4 = 1 , 5 A .
Khi thanh MN chuyển động với vận tốc v thì dòng điện cảm ứng xuất hiện trên thanh theo chiều từ M đến N.
Suất điện động cảm ứng trong mạch: e C = B . v . l
Cường độ dòng điện cảm ứng: I = e C R = B . v . l R
Lực từ tác dụng lên thanh MN hướng ngược chiều với v → và có độ lớn:
F t = B . I . l = B 2 . l 2 . v R
a) Do thanh MN chuyển động đều nên lực kéo tác dụng lên thanh cân bằng với lực từ tác dụng lên thanh.
Công suất của lực kéo: P k = F . v = F t . v = B 2 . l 2 . v 2 R = 0 , 5 2 . 0 , 5 2 . 2 2 0 , 5 = 0 , 5 ( W ) .
Công suất tỏa nhiệt trên thanh MN: P t n = I 2 . R = B 2 . l 2 . v 2 R bằng công của lực kéo.
b) Sau khi ngừng tác dụng lực, thanh chỉ còn chịu tác dụng của lực từ. Độ lớn trung bình của lực này là: F = F t 2 = B 2 . l 2 . v 2 R
Sau đó thanh này trượt thêm một đoạn đường s thì lực này thực hiện được một công: A = F . s = B 2 . l 2 . v . s 2 R
Công này là công cản và đúng bằng độ biến thiên động năng của thanh nên:
- B 2 . l 2 . v . s 2 R = 0 - 1 2 . m v 2 ⇒ s = m v . R B 2 . I 2 = 0 , 005 . 2 . 0 , 5 0 , 5 2 . 0 , 5 2 = 0 , 08 ( m ) .
a) Khi con chạy dịch chuyển về phía M, điện trở của biến trở giảm, cường độ dòng điện qua ống dây tăng, từ trường tăng, từ thông qua khung dây tăng, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây gây ra từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ngoài để chống lại sự tăng của từ thông nên dòng điện cảm ứng chạy trên cạnh AB theo chiều từ B đến A.
b) Khi con chạy dịch chuyển về phía N, điện trở của biến trở tăng, cường độ dòng điện qua ống dây giảm, từ trường giảm, từ thông qua khung dây giảm, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây gây ra từ trường cảm ứng cùng chiều với từ trường ngoài để chống lại sự giảm của từ thông nên dòng điện cảm ứng chạy trên cạnh AB theo chiều từ A đến B.