Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
u R luôn vuông pha với u L , u C : A đúng.
Mạch mắc nối tiếp nên: u = u R + u L + u C : B đúng.
u L ngược pha với u C , do đó:
u L - ω 2 L C u C = 0
C đúng, D sai.
Đáp án D
+ Điện áp tức thời trên cuộn dây và hai đầu tụ điện luôn ngược pha nhau. Với hai đại lượng ngược pha, ta có:
Chọn đáp án B
Giả sử
Lập các tỉ số U/I. Từ đó suy ra đáp án B.
Đáp án B
Giả sử
i = I 0 . cos ω t → u R = U 0 R . cos ω t ; u L = U 0 L . cos ω t + π 2 ; u C = U 0 C . cos ω t - π 2
u = U 0 . cos ω t + φ
Lập các tỉ số u i . Từ đó suy ra đáp án B.
Đáp án B
Chỉ mạch xoay chiều chứa điện trở thuần thì định luật Ôm viết được dưới dạng các giá trị tức thời i = U R R
+ Điện áp hai đầu điện trở và hai đầu cuộn dây vuông phau nhau, do vậy không tồn tại biểu thức u R U R + u L U L = 2
ü Đáp án D
Chọn B
Ta có: UR = URmax và UL = ULmax khi ZL = ZC trong mạch có cộng hưởng điện để I = Imax
Do đó t1 = t3
UC = UCmax khi ZC = R 2 + Z L 2 Z L = ZL + R 2 Z L > ZL => t2>t1
Do đó: t1 = t3 < t2
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết đại cương về mạch RLC mắc nối tiếp
Cách giải: Ta có: u = uR + uL + uC. Ta luôn có uR vuông pha với uC => A và B đúng u điện áp tức thời
Phương án C: (Có khả năng)
Phương án D: (Điện áp tức thời trên cuộn cảm và tụ điện là không thể bằng nhau: do u1 ngược pha với uC)
=>Sai. Chọn D