Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2 Đói cho sạch là lúc thiếu thốn, không được làm điều gì trái lương tâm không buông xuôi theo kiểu "Đói ăn vụn, túng làm liều"
Rách cho thơm. làm gì có tiền mua dầu thơm khi bụng đói? nên chỉ là tiếng thơm khi nhà nghèo, không làm điều bậy bạ...
Diển hình các gương nghèo hiếu học, nhặt của rơi trả người đánh mất, không bị đồng tiền cám
Câu 3 Dân gian xưa đã để lại cho đời sau những câu nói thật hay, thật đẹp: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”Đây là lời răn dạy của cha mẹ đối với con cái trong gia đình, dòng tộc. Ăn thế nào cho có văn hoá? Nói thế nào cho lễ phép, lịch thiệp? Gói, mở thế nào cho nó đẹp về hình thức, có ý nghĩa về nội dung? Đó chính là vấn đề nề nếp gia phong của gia đình, dòng tộc, có ảnh hưởng lớn đến xã hội. Nói một cách khác là con người phải có hiểu biết, có văn hoá, có nhận thức thì giải quyết vấn đề “Học ăn, học nói, học gói, học mở” sẽ có hiệu quả vì nó là một vấn đề rất tế nhị của đời sống xã hội. Cuộc sống rất phong phú, cái gì muốn biết ta cũng phải học, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ không biết đến biết... đó chính là kinh nghiệm sống của dân gian truyền lại cho con cháu, một bài học mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
tham khảo
Câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là một trong những câu tục ngữ hay và có ý nghĩa giáo dục nhất mà em biết.
Câu tục ngữ mượn hình ảnh ăn quả thì nhớ đến người đã trồng cấy, chăm sóc, vun xén cho cây đó. Để nói về bài học biết ơn, luôn trân trọng, nghĩ đến những người đi trước, những người đã làm lụng, chiến đấu, hi sinh cho chúng ta ngày hôm nay.
Mọi thứ xung quanh ta đều không tự nhiên mà có. Cây cối xanh tốt, cho hoa thơm trái ngọt là nhờ người làm vườn. Đường phố sạch đẹp là nhờ bác lao công. Có đồ ăn, bánh trái là nhờ các đầu bếp. Đất nước hòa bình là nhờ các chú bộ đội cụ Hồ. Họ đã phải suy nghĩ, nghiên cứu và làm việc vất vả để tạo nên những món. những thứ ta hưởng dụng.
Chính vì vậy, ta phải luôn nhớ đến và biết ơn họ bằng cả trái tim. Truyền thống biết ơn ấy, đã được lưu truyền qua hàng trăm năm cho đến ngày nay. Nó không chỉ thể hiện qua các lời nói, hành động hằng ngày, mà còn hiện hữu qua các ngày lễ, ngày hội của nước ta. Như ngày Giỗ tổ Hùng Vương, ngày nhà giáo, ngày thầy thuốc, ngày phụ nữ, ngày của cha mẹ… và đặc biệt là ngày Tết Nguyên Đán.
Bản thân em, từ nhỏ đã được thấm nhuần trong truyền thống nhớ ơn mà ông cha truyền dạy. Em mong rằng, đạo lý tốt đẹp ấy sẽ tiếp tục đồng hành mãi cùng nhân dân ta.
Em viết theo các ý này của chị nha!
Nêu lên vấn đề cần nghị luận (VD: Truyền thống ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây'' là một trong những truyền thống quý báu của dân tộc ta...)
Khái niệm ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây'' (Em nêu nghĩa đen của câu hoặc giải thích khái niệm biết ơn).
Vai trò của lối sống ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây'' là gì?
Dẫn chứng?
Trái ngược với ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây'' là gì?
Bản thân em đã làm gì để thể hiện lối sống ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây''?
Kết luận
Tham khảo!
Ví dụ
– Người này khỏe như voi (vị ngữ)
– Lời ăn tiếng nói biểu lộ văn hóa của con người (chủ ngữ)
– Khi tắt lửa tối đèn (phụ ngữ trong cụm danh từ)
– Các lang mang sơn hào hải vị (phụ ngữ trong cụm động từ)
Em tham khảo thử nhé:
Người mẹ sau khi chứng kiến cảnh chia ly đầy đớn đau của 2 đứa con của mình, mẹ của Thành và Thuỷ thực sự rất day dứt. Chỉ vì mâu thuẫn của 2 vợ chồng mà gia đình tan nát, con cái không thể nhận được sự yêu thương của bố mẹ. Cuối cùng, bà gọi cho chồng và bày tỏ nỗi niềm. Bố của 2 anh em cũng rất xúc động khi bà kể về cuộc chia tay đẫm nước mắt của Thành và Thuỷ. Rồi họ quyết định tái hôn. Nhận được tin này, Thành Thuỷ rất vui mừng vì giờ đây, họ sẽ trở lại một gia đình trọn vẹn và hạnh phúc như trước.
1. Cẩn thận lời ăn tiếng nói đấy.
2. Thận trọng lời ăn tiếng nói của em.
3. Hãy cân nhắc lời ăn tiếng nói tùy theo người mình sẽ viếng thăm.
4. Tuy nhiên, đừng bắt chước lời ăn tiếng nói và hạnh kiểm xấu của họ.
5. Hãy cẩn thận lời ăn tiếng nói và đem phép lịch sự đến Hạ viện.
6. Tuy nhiên lời ăn tiếng nói và tính cách của cậu hơi xấc xược một chút.
7. Những người khác không giữ được lời ăn tiếng nói cho nên hay vấp phạm trong lời nói.
8. Câu trên cũng dạy chúng ta một bài học về lời ăn tiếng nói hàng ngày của mình.
9. Quả thật Kinh-thánh cho chúng ta nhiều lời khuyên về việc giữ gìn lời ăn tiếng nói.
10. □ Chúng ta nên để nhân đức ảnh hưởng thế nào đến lời ăn tiếng nói của chúng ta?