Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình nghĩ được mấy câu, bạn tham khảo nhé, nếu sai bảo mình :D
_ Chúng tôi cùng nhau đi đến trường.
_ Chúng em đạt giải nhất trong cuộc thi vẽ tranh.
_ Chúng tôi rất thích nấu ăn.
_ Chúng ta nên đi thăm bạn ...(tên bn muốn vt).
đại từ nhân xưng là mẹ, đại từ nhân xưng thuộc ngôi số ít khác: bố,ông;bà;anh;chị;...
Trỏ người, sự vật: tôi, chúng tôi, nó, chúng nó, ta, chúng ta, họ, mày, hắn.
Trỏ số lượng:
Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc: vậy, thế.
Hỏi về người, sự vật: ai, gì.
Hỏi về số lượng: bao nhiêu.
Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc: nào, sao, thế nào, ra sao
Có vài từ mik k bt hoặc bỏ xót mong bạn thông cảm
Đại từ để trỏ
- trỏ người, sự vật tôi,nó, ta, mày, hắn,
- trỏ số lượng chúng nó, chúng tôi, chúng ta
Đại từ để hỏi
- hỏi về người, sự vật ai, hắn
- hỏi về số lượng thế nào, bao nhiêu , bao giờ ,
Hướng dẫn lập dàn ý
A. Mở bài: Giới thệu (tưởng tượng) về câu chuyện mà em định kể (Lượm hay Đêm nay Bác không ngủ).
Lưu ý xác định ngôi kể ngay từ đầu (đóng vai nhân vật người chú hoặc nhân vật anh lính – ngôi thứ nhất;
đóng vai một người đứng ngoài câu chuyện để kể lại – ngôi thứ ba).
B. Thân bài:
1. Kể lần lượt các chi tiết, các sự kiện diễn ra trong câu chuyện:
Ví dụ: Với chuyện Lượm, ta lần lượt kể:
- Chi tiết người chú gặp Lượm.
- Ấn tượng của người chú về hình dáng và tính cách Lượm.
- Chi tiết Lượm đi chuyển thư.
- Lượm hi sinh,…
2. Suy nghĩ của người kể và con người Lượm hoặc về Hồ Chí Minh.
C. Kết bài: Tưởng tượng về kết thúc của câu chuyện, ví dụ:
- Sau ngày giải phóng, người chú về thăm mộ Lượm.
- Anh lính sau đó được đi làm cùng Bác.
Ngôi nhà mới được bố tôi xây trên nền ngôi nhà cũ
Đồng ruộng khô nẻ cả rồi do hạn hán lâu ngày quá
Rất nhiều hiện vật... đất nước ta hiện đang được lưu giữ tại Bảo tàng DTH
Bài hát Tiến quân ca được nhạc sĩ VC sáng tác, sau này trở thành...