Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CN VN
a)Người thanh niên ấy/làm mọi người khó chịu
C V
CN VN
b)Sự năng nổ học tập của Lan/khiến mọi người ngạc nhiên
C V
CN VN
c)Cuốn sách có nhiều tranh/ minh họa
C V
CN VN
đ)Mẹ biết được điểm 10 /là một sự tiến bộ
C V
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!! nhớ k cho mk nha
Lão Hạc là một nông dân bình thường, phải sống trong áp bức bóc lột của xã hội phong kiến. Vợ mất, con trai vì không cưới được vợ mà phẫn chí đi làm đồn điền cao su. Lão thương con, mong muốn con được hạnh phúc… nhưng lão cũng không biết làm cách nào để chu toàn hạnh phúc cho con, chỉ biết khóc mà nhìn con đi. “Đồn điền cao su đi dễ khó về”. Lão biết chứ, nhưng cũng có thể nào cản được?! Hằng ngày, lão chỉ biết quanh quẩn với ***** Vàng – kỉ vật duy nhất của người con. Lão thương yêu, chăm sóc nó cẩn thận đến mức chia cho nó từng miếng ăn, cho nó ăn vào bát và trò chuyện với nó như người bạn. Lão cưng chiều nó không phải vì nó là một ***** đẹp, cho khôn. Lão thương nó vì nó như mối ràng buộc duy nhất còn sót lại của lão và con trai lão. Lão xem nó như con, và khi lão nhìn nó, lão lại nhớ con trai mình…
Lão thương con, vâng, và thà rằng dù chết đói lão cũng không muốn bán đi một sào vườn. Lão sợ nếu lão bán, mai này con trai lão có trở về thì nó sẽ ở đâu mà sống? Ở đâu mà lập nghiệp sinh nhai?! Một sự thật hiển nhiên, rằng nếu lão bán đi mảnh vườn thì lão sẽ vượt qua được giai đoạn khốn khó. Nhưng lão không bán! Vì sao? Vì, lão-thương-con.
…Tuổi già, cô đơn và nghèo đói!...
Cuộc đời đau khổ dồn ép lão đến bên bờ vực thẳm, không còn cách nào khác, lão đánh phải đứt ruột mà bán đi ***** Vàng lão hằng yêu thương; để rồi khi bán xong, lão lại hu hu khóc như con nít vì đã trót lòng lừa gạt một con chó…
Rồi lão sang nhà ông Giáo, gửi ông ba mươi đồng bạc và nhà trông coi hộ mảnh vườn. Kể từ sau hôm đó, lão Hạc chỉ ăn khoai. Khi khoai hết thì lão chế được món gì, ăn món ấy; rồi đến chuối, sung luộc, rau má,…
Dù đói nghèo là vậy, nhưng lão cũng tuyệt không bị tội lỗi cám dỗ. Lão không theo Binh Tư ăn trộm hay cố nương nhờ vào ai để sống. Thử hỏi một người dù chết cũng không muốn làm phiền hàng xóm làm sao dám làm gánh nặng cho ai? Thời đó khổ lắm, lão khổ, láng giềng cũng đâu thua gì… Ông Giáo âm thầm giúp lão, lại bị lão từ chối một cách gần như là “hách dịch” đấy thôi…!
Rồi … cái gì đến cũng phải đến. Cái chết đến bất ngờ và hơi đột ngột, lão chết trong đau đớn, tủi hờn. Chết vì ăn bả chó! Lão có thể lựa chọn cho mình cái chết nhẹ nhàng hơn, nhưng lão vấn lựa chọn cách chết như một con chó. Là … lão hận mình đã lừa chết “cậu” Vàng sao?
CẬU TỰ VIẾT ĐI CHỨ , CÁC BẠN VIẾT THÌ CẬU CHÉP VÀO À SAO CẬU LƯỜI THẾ
a, Em học giỏi làm bố mẹ vui lòng.
b, Hôm nay, em đi chơi khuya khiến bố mẹ phải lo lắng.
c, Cái váy đỏ kia đẹp quá.
Sách ghi những hiểu biết của con người là nhu cầu của con người và nhu cầu của xã hội, để nó bảo đảm cho sự hiểu biết không bị mất đi, và được phát triển thêm. Nó giúp cho những người sau này không phải mò mẫm đề tìm ra những phương thức sống đã được phát hiện, vì tất cả phương thức đó đều được tìm thấy trong sách. Sự phát triển của khoa học là một quá trình dài và liên tục, trong đó có sự đóng góp của hết thế hệ này đến thế hệ khác, hết người này đến người khác, sách chính là cầu nối giữa họ để những người đi sau không phải mò mẫm đi tìm con đường khoa học mà những người khác đã đi trên đó. Người ta đọc sách để có thêm kiến thức, củng cố và phát triển sự hiểu biết của mình. Ngày nay, sách còn là nơi để con người truyền tải những cảm xúc của mình, những quan niệm nhân văn và xã hội ... nó là phương tiện hữu hiệu để giúp con người nhận ra và thực hiện tính nhân bản của mình, giúp con người được khai sáng. Chừng nào con người còn tồn tại thì sách (được coi như là một phương thức ghi lại sự hiểu biết, cảm xúc, quan niệm,... của con người) cũng sẽ cùng tồn tại với họ, soi sáng cho trí tuệ của họ ...
a. Câu rút gọn:
(1) Có khi được... - Rút gọn chủ ngữ
(2) Nhưng cũng có thể cất giấu... - Rút gọn chủ ngữ
(3) Nghĩa là phải...- Rút gọn chủ ngữ
b. Phép liệt kê:
- Trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, trong rương, trong hòm.
+ Bổn phận của chúng ta là giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo
c. Bổn phận của chúng ta là làm những thứ kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.
Cụm chủ vị được mở rộng là "những thứ kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày." - mở rộng trong thành phần vị ngữ.
a)Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha la, rõ ràng dễ thấy.->rút gọn chủ ngữ
Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong giương, trong hòm ->rút gọn chủ ngữ
Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.”->rút gọn chủ ngữ
a.Cụm CN1-VN1: Khí hậu nước ta/ ấm áp => làm chủ ngữ
Cụm CN2-VN2: (2) ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa => cụm C-V làm bổ ngữ trong cụm động từ với động từ trung tâm là “cho phép”
b. Cụm CN1-VN1: các thi sĩ/ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, => làm định ngữ cho danh từ
Cụm CN2-VN2: người/ lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh=> cụm C-V làm bổ ngữ cho động từ
c. Có hai cụm C-V
Những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần
Những thức quý của đất mình thay dần…
=> Hai cụm C-V đều là bổ ngữ cho động từ “thấy”
1) Tôi là học sinh lớp 7A
CN VN
2) Anh ấy rất yêu cô ấy .
CN VN
3) Năm nay tôi 13 tuổi
TN CN VN
4) Tôi rất yêu gia đình tôi
CN VN
5) Chiếc bút thật đẹp
CN VN
6) Cô ấy thật đẹp
CN VN
7) Anh ấy học rất giỏi
CN VN
8) Cây gạo thật cao .
CN VN
9) Tôi yêu lớp 7A
CN VN
10) Tôi sẽ có điện thoại mới vào năm sau
CN VN