Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nha !!
1. Mở bài: Dẫn dắt vào buổi cắm trại mà em được chứng kiến hoặc tham gia
2. Thân bài
- Hoàn cảnh dẫn đến buổi cắm trại ấy
- Khi em học lớp mấy? Cắm trại ở đâu?
- Cùng tham gia cắm trại với em có những ai?
+ Kể công việc chuẩn bị trước khi đi cắm trại
+ Dụng cụ dựng trại: cọc, dây, bạt, thảm, cổng trại, đồ trang trí...
+ Đồ ăn, nước uống cho buổi cắm trại
+ Phân công chuẩn bị và tâm trạng của em như thế nào: em phụ trách việc gì?
+Lòng mong ngóng xen lo lắng
- Kể chi tiết buổi cắm trại
+ Bắt đầu từ buổi sáng, em và các bạn được giúp đỡ, hướng dẫn dựng trại, miêu tả trại đã dựng
+ Những hoạt động diễn ra trong buổi cắm trại: những trò chơi, cuộc thi tổ chức đồng hành, mọi người tham gia đông đảo, tiếng hò reo cổ vũ tưng bừng, náo nhiệt...
+ Đoàn cắm trại nghỉ ngơi, ăn uống, trò chuyện, chia sẻ với nhau
- Kết thúc buổi cắm trại
- Những điều em có được sau buổi cắm trại: nhiều bạn thân thiết hơn, những bài học thú vị
3. Kết bài
- Tâm trạng của em khi ra về sau buổi cắm trại
- Ý nghĩa buổi cắm trại ấy đối với em.
a. Mở bài
- Giới thiệu khái quát vấn đề cần kể
- Giới thiệu buổi cắm trại
b. Thân bài
-Nguồn gốc
- Buổi ngoại khóa thường niên diễn ra vào cuối học kỳ I hằng năm.
- Nhằm tạo cho học sinh những chuyến du ngoại, thực tế bổ ích.
-Nội dung
- Diễn ra trong một ngày thời gian từ sáng sớm và kết thúc vào buổi chiều.
- Hoạt động:
+ Chuẩn bị: Chuẩn bị đồ dùng cắm trại, đồ ăn, nước uống, văn nghệ và thi đấu thể thao
+ Ngày hội chính:
- Sáng bắt đầu tập trung tại trường lúc 5h30
- Xuất phát đến địa điểm Đồng Mô lúc 7h00
- Bắt đầu dựng trại và diễn ra các hoạt động (chấm trại lúc 10h)
- Ăn trưa, nghỉ ngơi
- Hoạt động thể thao:
- Chụp ảnh
- Buổi dã ngoại cắm trại đầy ý nghĩa
-Kỷ niệm
- Những lần trang trí trại chúng em cãi nhau, tranh luận để đưa ra kết quả cuối cùng
- Thời gian nghỉ trưa, trốn ngủ và ngồi kể chuyện với nhau
- Những khoảnh khắc chơi trò chơi đầy ý nghĩa
-Tình cảm gắn bó
- Những hoạt động ý nghĩa cho chúng em biết bao kỷ niệm
- Tình cảm gắn bó với mái trường, lớp học
c. Kết bài
Nêu suy nghĩ của bản thân.
3. Dàn ý 3 cho đề kể về buổi cắm trại đáng nhớ
a. Mở bài
Giới thiệu về buổi cắm trại: Vào dịp 26 – 3, nhà trường đã tổ chức cho bọn em chuyến đi cắm trại ở vườn quốc gia Ba Vì. Đây là một hoạt động mà em cùng các bạn trong lớp rất mong chờ.
b. Thân bài
-Diễn biến sự việc:
+ Trước khi buổi cắm trại diễn ra: Hoàn cảnh, chuẩn bị, cảm nhận của bản than.
+ Trong buổi cắm trại: Khung cảnh nơi tham quan, các hoạt động được tham gia và bữa ăn tập thể.
+ Kết thức chuyến đi: Nuối tiếc, lưu luyến.
c. Kết bài
Cảm nghĩ về buổi cắm trại: Buổi cắm trại để lại ấn tượng và kỉ niệm rất lớn trong chúng em. Em mong nhà trường sẽ tổ chức nhiều hoạt động vui chơi bổ ích này nữa, giúp chúng em có thể học hỏi được nhiều kến thức bổ ích và tham quan được nhiều cảnh đẹp của Việt Nam.
- Mở bài:
+ Nam và Quân là một đôi bạn cùng tiến của lớp.
+ Tình bạn, sự quan tâm, yêu thương, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập của hai bạn thật khiến mọi người khâm phục và cảm động.
- Thân bài:
Giới thiệu sơ qua về hoàn cảnh của hai bạn:
+Nam và Quân là đôi bạn lớn lên cùng nhau từ nhỏ.
+Nam nhanh nhẹn, thông minh; còn Quân vì mắc chứng tăng động từ nhỏ nên việc tiếp thu kiến thức rất khó khăn.
+Cả lớp chỉ có Nam chơi với Quân. Nam muốn giúp đỡ để Quân không bị các bạn trêu chọc.
+Nam giúp Quân học bài.
+Quân hiểu bài hơn, điểm kiểm tra trên lớp được cải thiện.
+Nam cũng có kết quả hoc tập ngày càng tốt.
+Cả gia đình, cô giáo và các bạn trong lớp đều cảm thấy sự tiến bộ rõ rệt từ hai bạn.
+Các bạn trong lớp dần không trêu chọc Quân nữa, giúp đỡ Quân nhiều hơn trong học tập.
- Kết bài:
+ Kết quả học tập của Quân và Nam ngày càng tiến bộ
+ Tình cảm, sự quan tâm giúp đỡ lẫn nhau của đôi bạn khiến mọi người rất khâm phục.
1. Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn về thói quen đi học muộn và quan niệm của bản thân.
2. Thân bài:
a) Tác hại của việc đi học muộn:
Đi học muộn có thể khiến ta mất uy tín, khiến các bạn và thầy cô không tin bạn và không muốn giao lưu với bạn nữa.Đi học muộn cũng làm cắt ngang mạch dạy học của thầy cô cũng như ảnh hưởng đến việc học của các bạn trong lớp.Đi học muộn còn khiến bạn bị mất kiến thức bài học, mất thời gian ôn lại bài mà mọi người đã học.b) Nguyên nhân dẫn đến việc đi học muộn:
Khách quan: có thể là những nguyên nhân khách quan như tắc đường, hỏng xe,...Chủ quan: như ngủ quên hoặc đơn giản nó là một thói quen không thể bỏ.c) Biện pháp giúp bỏ thói quen đi học muộn:
Sắp xếp thời gian hợp lý, cần dự tính thời gian cho những sự cố phát sinh thêm.Đặt đồng hồ báo thức hẹn giờ để tránh quên giờ và không lỡ mất thời gian.Rèn luyện bản thân nhiều hơn để không bị ỷ lại vào người khác.3. Kết bài: khẳng định lại vấn đề:
Cần từ bỏ thói quen đi học muộn để không làm mất thời gian của bản thân cũng như không làm ảnh hưởng đến người khác
MB:
- Những khó khăn trong cuộc sống hạn chết việc phát huy khả năng của con người.
Câu tục ngữ “Cái khó bó cái khôn” đúc kết điều đó
- Câu tục ngữ trên có giá trị như thế nào, cần hiểu và vận dụng vào cuộc sống như thế nào cho đúng
TB:
- Giải thích câu tục ngữ:
+ Cái khó: khó khăn, trở ngại trong thực tế cuộc sống
+ Bó: sự trói buộc, kìm hãm
+ Cái khôn: sự sáng tạo, khả năng của con người
- Ý nghĩa câu tục ngữ: Những khó khăn trong cuộc sống thường hạn chế nhiều đến việc phát huy tài năng, sức sáng tạo của con người
- Câu tục ngữ có tính đúng đắn, cũng có mặt chưa đúng
+ Mặt đúng: quá trình vận động, phát triển của mỗi cá nhân thường chịu ảnh hưởng, tác động của hoàn cảnh khách quan
+ Mặt chưa đúng: bài học còn phiến diện, chưa đánh giá đúng mức vai trò sự vươn lên, bứt phá của con người trong khó khăn
- Bài học từ câu tục ngữ
+ Trước khi làm việc gì cần chú ý tới điều kiện khách quan bên ngoài, hạn chế bị phụ thuộc vào vấn đề đó
+ Hoàn cảnh nào cũng cần phải cố gắng, nỗ lực hết mình vượt qua khó khăn
KB
- Trước hoàn cảnh khó khăn cần phải nỗ lực khắc phục
- Có tâm thế sẵn sàng biến khó khăn thành động lực để rèn luyện bản lĩnh
Tham khảo: Đóng vai Mị Châu kể lại Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ - Văn 10
Truyện kể: xác định được nội dung cốt truyện, thể loại của truyện kể. Nắm được tình huống trong tác phẩm cũng như nhân vật trong truyện
+ Bài thơ: nắm được giá trị nghệ thuật, bố cục của bài thơ. Biết cách phân tích nhịp điệu, cách gieo vần trong bài
Phương pháp giải:
Đọc lại lý thuyết về hai kiểu bài này.
Lời giải chi tiết:
Truyện kể | Bài thơ |
- Xác định được nội dung cốt truyện, thể loại của truyện. - Nắm được tình huống truyện, nhân vật trong truyện. | - Nắm được giá trị nghệ thuật, bố cục của bài thơ. - Cách phân tích nhịp điệu, cách gieo vần trong bài thơ. |
BN THAM KHẢO
1. Mở bài: Dẫn dắt vào buổi cắm trại mà em được chứng kiến hoặc tham gia
2. Thân bài
- Hoàn cảnh dẫn đến buổi cắm trại ấy
- Khi em học lớp mấy? Cắm trại ở đâu?
- Cùng tham gia cắm trại với em có những ai?
+ Kể công việc chuẩn bị trước khi đi cắm trại
+ Dụng cụ dựng trại: cọc, dây, bạt, thảm, cổng trại, đồ trang trí...
+ Đồ ăn, nước uống cho buổi cắm trại
+ Phân công chuẩn bị và tâm trạng của em như thế nào: em phụ trách việc gì? +Lòng mong ngóng xen lo lắng
- Kể chi tiết buổi cắm trại
+ Bắt đầu từ buổi sáng, em và các bạn được giúp đỡ, hướng dẫn dựng trại, miêu tả trại đã dựng
+ Những hoạt động diễn ra trong buổi cắm trại: những trò chơi, cuộc thi tổ chức đồng hành, mọi người tham gia đông đảo, tiếng hò reo cổ vũ tưng bừng, náo nhiệt...
+ Đoàn cắm trại nghỉ ngơi, ăn uống, trò chuyện, chia sẻ với nhau
- Kết thúc buổi cắm trại
- Những điều em có được sau buổi cắm trại: nhiều bạn thân thiết hơn, những bài học thú vị
3. Kết bài
- Tâm trạng của em khi ra về sau buổi cắm trại
- Ý nghĩa buổi cắm trại ấy đối với em.