K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hiện tượng đối lưu

- Khi đun nước, dòng nước nóng từ dưới di chuyển lên trên, còn dòng nước lạnh từ trên di chuyển xuống dưới làm nước sôi

Hiện tượng bức xạ nhiệt

- Hằng ngày, mặt trời vẫn truyền những tia bức xạ đến chúng ta, có thể nói đến là tia cực tím, v.v... Nhiệt từ mặt trời cũng truyền từ đó 

30 tháng 4 2021

Sự tạo thành thành gió chủ yếu là do truyền nhiệt bằng hình thức:

A.Dẫn nhiệt

B. Đối lưu

C. Bức xạ nhiệt

 

D. Dẫn nhiệt và đối lưu

 

7 tháng 5 2021

cả 3

 

9 tháng 4 2020

1, Mặt trời làm ấm khí quyển của trái đất và nó kéo theo sự chuyển vận của không khí. Các chuyển vận này là hiện tượng gió thổi.

Không phải các khu vực của trái đất đều được sưởi ấm như nhau. Gần xích đạo Mặt trời chiếu thẳng đứng và sưởi ấm nhiều hơn. Gần hai cực, các tia sáng đi xiên và sưởi ấm ít đi.

Như vậy một lượng lớn nhiệt năng nhận được bởi trái đất được gửi trả lại không gian, bị những đám mây gồm hơi nước và bụi hấp thụ, bị những con sông băng và cánh đồng tuyết phản chiếu lại. Vì thế nhiệt độ thay đổi rất nhiều tùy theo từng vùng, theo độ cao, mùa, giờ giấc…

Không khí nóng bốc lên cao. Khu vực xuất phát của chúng là một vùng áp suất thấp, nơi không khí lạnh tới ''điền đầy" vào. Và thế là vùng này trở thành một vùng áp suất cao. Gió là một sự chuyển vận của không khí từ vùng áp suất cao sang vùng có áp suất thấp. còn sự thông gió trong lò thì mình ko biết.

2, Chong chóng sẽ quay. Vì khi ngọn nến cháy không khí xung quang ngọn nến nóng lên, nở ra, thể tích tăng, nên trọng lượng riêng giảm, nhẹ hơn nên bay lên trên. còn lớp không khí bên trên có trọng lượng riêng lớn hơn, nên nặng hơn, di chuyển xuống. Cứ thế, tạo thành dòng đối lưu làm cho cánh quạt quay.

3, Mình chưa có đáp án chính xác, xin lỗi bạn

4, những vật có khả năng bức xạ nhiệt là những vật có nhiệt độ cao càng có nhiệt độ cao bức xạ nhiệt xảy ra càng nhanh.VD mặt trời chuyền nhiệt tới trái đất.

5,1. Dẫn nhiệt

Bài tập về các hình thức truyền nhiệt: dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt cực hay

- Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật.

- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Chất lỏng dẫn nhiệt kém chất rắn. Chất khí dẫn nhiệt kém chất lỏng.

- Trong các chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt hơn cả.

- Các chất khác nhau thì khả năng dẫn nhiệt khác nhau.

2. Đối lưu

Bài tập về các hình thức truyền nhiệt: dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt cực hay

- Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí. Đây là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.

3. Bức xạ nhiệt

Bài tập về các hình thức truyền nhiệt: dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt cực hay

- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Hình thức truyền nhiệt này có thể xảy ra cả trong chân không.

- Khả năng hấp thụ tia nhiệt của một vật phụ thuộc vào tính chất bề mặt. Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.

Bài tập về các hình thức truyền nhiệt: dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt cực hay

So sánh:

- Giống: Đều là truyền nhiệt từ phần này sang phần khác trong cùng 1 vật hoặc từ vật này sang vậy khác.

- Khác:

+ Dẫn nhiệt chủ yếu xảy ra ở chất rắn

+ Đối lưu chủ yếu xảy ra ở chất khi và lỏng

+ Bức xạ nhiệt xảy ra trong cả chân không

2 tháng 5 2018

Khi thả miếng đồng được nung nóng vào nước thì các phân tử đồng sẽ truyền một phần động năng cho các phân tử nước. Kết quả là động năng của các phân tử đồng giảm còn động năng các phân tử nước tăng. Do đó đồng lạnh đi còn nước nóng lên.

13 tháng 6 2018

Chọn A

Vì trong môi trường chân không chỉ có thể truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt

9 tháng 10 2018

Chọn C

Vì khi để ngăn đá của tủ lạnh ở trên nó sẽ tạo ra các dòng đối lưu truyền nhiệt qua không khí lạnh xuống ngăn đựng thức ăn.

Câu 8: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, sau đó đun nóng cốc nước đó, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên, rồi lại từ trên xuống là:A. Do hiện tượng dẫn nhiệt và bức xạ nhiệtB. Do hiện tượng đối lưuC. Do hiện tượng bức xạ nhiệtD. Do hiện tượng dẫn nhiệtCâu 9: Năng lượng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào?A. Đối lưuB. Bức xạ nhiệtC. Dẫn nhiệt qua...
Đọc tiếp

Câu 8: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, sau đó đun nóng cốc nước đó, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên, rồi lại từ trên xuống là:

A. Do hiện tượng dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt

B. Do hiện tượng đối lưu

C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt

D. Do hiện tượng dẫn nhiệt

Câu 9: Năng lượng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào?

A. Đối lưu

B. Bức xạ nhiệt

C. Dẫn nhiệt qua không khí

D. Đối lưu và dẫn nhiệt

Câu 10: Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi:

A. Hai vật có nhiệt năng khác nhau

B. Hai vật có nhiệt năng khác nhau, tiếp xúc nhau

C. Hai vật có nhiệt độ khác nhau

D. Hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc nhau

Câu 11: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?

A. Chỉ ở chất lỏng

B. Chỉ ở chất lỏng và chất khí

C. Chỉ ở chất khí

D. Ở các chất lỏng, chất khí và chất rắn

Câu 12: Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?

A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất

B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò

C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng

D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn

1
29 tháng 7 2021

Câu 8 : Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước , sau đó đun nóng cốc nước đó , thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên , rồi lại từ trên xuống là : 

A Hiện tượng dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt

B Hiện tượng đối lưu

C Hiện tượng dẫn nhiệt

D Hiện tượng bức xạ nhiệt

Câu 9 : Năng lượng mặt trời truyền xuống trái dất bằng cách nào ?

A Đối lưu

B Bức xạ nhiệt 

C Dẫn nhiệt qua không khí

D Đối lưu và dẫn nhiệt

Câu 10 : Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật chất rắn khi : 

A Hai vật có nhiệt năng khác nhau

B Hai vật có nhiệt năng khác nhau , tiếp xúc nhau 

C Hai vật có nhiệt độ khác nhau

D Hai vật có nhiệt độ khác nhau , tiếp xúc nhau

Câu 11 :  Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào ? 

A Chỉ ở chất lỏng 

B Chỉ ở chất lỏng và chất khí

C Chỉ ở chất khí 

D Ở các chất lỏng , chất khí và chất rắn 

Câu 12 : Trong các sự truyền nhiệt nào dưới đây , sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt ? 

A Sự truyền nhiệt từ mặt trời tới trái đất 

B Sự truyền từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò 

C Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng 

D Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn 

 Chúc bạn học tốt