Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
CO hay H2 cũng lấy đi [O] trong oxit theo tỉ lệ 1 : 1.
{CO; H2} + [O] → {CO2; H2O} ⇒ nX phản ứng = nO phản ứng.
Bảo toàn khối lượng: mO phản ứng = 36,1 – 28,1 = 8(g).
nX phản ứng = 0,5 mol ⇒ VX phản ứng = 11,2 lít
Đáp án B
Khí CO khử được oxit kim loại sau nhôm
CO + CuO → Cu + CO2
3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2
Vậy hỗn hợp rắn còn lại trong ống sứ gồm Al2O3, Cu, Fe, MgO
CO khử được oxit của các kim loại đứng sau Al tạo thành kim loại tương ứng và giải phóng khí CO2.
Đáp án B
Đáp án B
Những oxit của kim loại sau Al bị khử bởi H2
Những oxit bị khử là: CuO, Fe3O4 => Sau phản ứng thu được 2 kim loại Cu, Fe
Đáp án B
Những oxit của kim loại sau Al bị khử bởi H2
Những oxit bị khử là: CuO, Fe3O4 => Sau phản ứng thu được 2 kim loại Cu, Fe
Các chất khử như C , C O , H 2 chỉ khử được các oxit của kim loại từ Zn trở xuống
C O + A l 2 O 3 , C u O , M g O , F e 2 O 3 → A l 2 O 3 , M g O , C u , F e
Đáp án A
Đáp án B
CuO và Fe2O3 bị khử, MgO không bị khử bởi CO.
Chất rắn sau phản ứng là MgO, Cu, Fe.