Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II, III.
ý IV sai. Vì trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố theo chiều thẳng đứng gặp ở cả thực vật và động vật.
Đáp án C
Các phát biểu I, II, III đúng, IV – Sai.
IV – Sai. Vì trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố theo chiều thẳng đứng gặp ở cả thực vật và động vật
Đáp án D
1, 2, 3 đúng.
4 sai vì sự phân tầng thực vật sẽ kéo theo sự phân tầng động vật.
Đáp án A
Các phát biểu đúng là II,III,IV
SGK Sinh 12 trang 176
Ý I sai vì sự phân bố theo chiều thẳng đứng của thực vật kéo theo sự phân bố theo chiều thẳng đứng của động vật
Đáp án A.
- Có 4 phương án đúng, đó là (2), (3), (4), (5).
- (1) sai. Vì khi mật độ tăng cào và khan hiếm nguồn sống thì cạnh tranh xảy ra.
- (6) sai. Vì cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy loài tiến hóa chứ không làm hại cho loài.
Đáp án A.
Có 4 phát biểu đúng, đó là (2), (3), (4), (5)
Giải thích:
(1) sai. Vì khi mật độ cá thể quá cao và khan hiếm nguồn sống thì xảy ra cạnh tranh cùng loài.
(2), (3), (4), (5) đều đúng.
(6) sai. Vì cạnh tranh cùng loại không bao giờ làm hại cho loài. Cạnh tranh cùng loài luôn là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của loài
Đáp án A
Nội dung 1 sai. Cạnh tranh làm giảm kích thước của quần thể.
Nội dung 2 đúng. Khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể thì các cá thể trong quần thể sẽ cạnh tranh với nhau để dành nguồn sống.
Nội dung 3 đúng.
Nội dung 4 sai. Cạnh tranh cùng loài thường xuyên xảy ra, nó giúp cho số lượng và phân bố các cá thể trong quần thể giữ ở mức hợp lí, phù hợp với khả năng cung cấp của môi trường.
Đáp án D
Có 2 phát biểu đúng là III, IV → Đáp án D
I sai. Vì hệ sinh thái tự nhiên đa dạng hơn hệ sinh thái nhân tạo nên có tính phân tầng mạnh mẽ hơn hệ sinh thái nhân tạo.
II sai. Vì sự phân tầng góp phần làm giảm cạnh tranh khác loài trong quần xã.
Đáp án D
Phát biểu không chính xác là D
Sai từ luân phiên
Đi từ chân núi lên đỉnh núi thì các thực vật phân bố theo thứ tự từ loài thực vật lá rộng thường xanh→ thực vật lá rộng rụng theo mùa → thực vật lá kim