Đặc điểm | Lá mồng tơi (lá đơn) | Lá hoa hồng (lá kép) |
Sự phân nhánh của cuống | Mỗi lá chỉ mang một cuống và không phân nhánh | Mỗi lá có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con |
Lá chét | Chỉ có một phiến (lá chét) | Mỗi cuống con mang một phiến (lá chét) |
Khi lá rụng | Cuống và phiến chết cùng 1 lúc | Lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau |
Vị trí của chồi nách | Ở trên cuống | Ở phía trên cuống chính |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm | Lá mồng tơi (lá đơn) | Lá hoa hồng (lá kép) |
Sự phân nhánh của cuống | - Mỗi lá chỉ có 1 cuống, không phân nhánh | - Mỗi lá có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con |
Lá chét | - Có 1 phiến (lá chét) | - Có nhiều lá chét tương ứng với số cuống con |
Khi lá rụng | - Cuống và lá chét rụng cùng 1 lúc | - Lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau |
Vị trí của chồi nách | - Nằm trên cuống | - Nằm trên cuống chính |
a. Lá mồng tơi có gân lá chằng chịt hình mạng lưới
b. Người ta thường dùng lá và ngọn mồng tơi để nấu canh. Nếu nhà em trồng mồng tơi em sẽ cho cây leo giàn để hái được nhiều lá và ngọn hơn.
c. Nói không có cây xanh thì không có sự sống trên trái đất là đúng vì:
Con người và hầu hết các động vật trên trái đất đều không tự tổng hợp được chất hữu cơ mà sống dị dưỡng hoàn toàn nhờ sử dụng chất hữu cơ và khí oxi do cây xanh quang hợp tạo ra.
- Những bộ phận của thân: Chồi ngọn, chồi nách, thân chính, cành.
- Thân và cành đều có chồi ngọn, có lá, lá có chồi nách.
- Chồi ngọn nằm ở đầu thân và đầu cành.
- Chồi nách nằm ở dọc thân và cành, nằm ở kẽ lá.
- Chồi ngọn giúp thân cây dài ra
- Trong hình H.13.2 giữa chồi hoa và chồi lá
+ Giống nhau: đều được bao bọc bên ngoài bằng chồi lá
+ Khác nhau: trong chồi lá có mô phân sinh ngọn sẽ phát triển thành cành mang lá, còn chồi hoa có mầm hoa sẽ phát triển thành hoa.
- Chồi hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa, chồi lá sẽ phát triển thành cành mang lá.
+ Có 3 kiểu gân lá :
- Hình mạng
- Hình cung
- Song song
+ Lá đơn : Mỗi cuốn chỉ mang 1 phiến, cả cuốn và phiến rụng cùng 1 lúc
+ Lá kép : Cuốn chính phân thành nhiều cuốn con, mỗi cuốn con mang 1 phiến (lá chét), lá chét rụng trước, cuốn chính rụng sau.
+ Kiểu xếp lá : Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng
"Đúng thì √ cho mình nha"
sorry mấy bạn,lá cuối cùng phải là lá rau húng dổi ( húng chó ) nhé
Câu 1:
Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.
Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.
* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất
Câu 2: Trả lời:
Rễ củ là rễ biến dạng phình to ra do chứa chất hữu cơ để sử dụng cho cây khi ra hoa tạo quả vì vậy nếu thu hoạch sau khi cây ra hoa tạo quả thì lượng chất hữu cơ trong rễ(củ)cũng không còn mà như thế thì củ như cái xác không hồn thu hoạch chi nữa nên phải thu hoạch trước khi cây ra hoa tạo quả thế mới kiếm được lời chứ
Câu 3: Trả lời:
- Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.
- Diện tích bề mặt của phiến lá so với cuống lá: Lớn hơn rất nhiều.
- Lá đơn và lá kép:
+ Lá đơn: lá mồng tới, lá rau muống,...
+ Lá kép: lá hoa hồng, lá hoa phượng,...
Phiến lá dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá giúp hứng dduojc nhiều ánh sáng.
Lá đơn: lá mồng tơi, lá cây bàng
Lá kép: lá cây phượng, lá cây hoa hồng