Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp tu từ trong câu thơ là biện pháp nói giảm ,nói tránh .
Đây là một cách diễn đạt nhằm tránh né , không nói thẳng ,nói trực tiếp ra sự thật , ra điều muốn nói nhằm bảo đảm tính lịch sự ,trang nhã . Khi đề cập đến những sự việc , sự vật hay hiện tượng mà khi nói trực tiếp có thể gây cảm giác khó chịu ,ddau buồn hay ghê sợ , nặng nề hoặc dễ xúc phạm đến người nghe
Trong ví dụ trên ,'' bác Dương '' thôi đã thôi rồi có nghĩa là đã mất ,tác giả Nguyễn Khuyến sử dung biện pháp tu từ nói giảm nới trành này nhằm giảm bớt sự đau thương ,xót xa ...đối với người bạn cũ
~ Chúc bn học tốt~
a, Truyện dân gian gồm:
Truyện cổ tích, truyện truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười
b, Ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh
- Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
- Gió đưa cây cải về trời
Rau dăm ở lại chịu lời đắng cay.
c, Viết hai câu có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh
+ Bầy chim sẻ hót líu lo trên cành cây cạnh đầu hồi nhà.
+ Tiếng bầy dế rích rích… ri ri dưới mặt đất còn ẩm hơi nước sau cơn mưa.
+ Dáng mẹ liêu xiêu trong nắng chiều.
Câu có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh là "Chạy mỏi chân thì hãy ở tù". Thực tế tác giả bị thực dân bắt giam, tức là tư thế bị động nhưng cách nói "chạy mỏi chân thì hãy ở tù" đã chuyển từ bị động sang chủ động, con người vào tù như một lựa chọn trong con đường thực hiện sự nghiệp cách mạng. Chốn ngục tù chỉ như một chốn dừng chân để nghỉ ngơi cho bớt mệt mỏi.
Qua đó cho thấy tư thế lạc quan, ung dung, cách nhìn vượt lên trên khó khăn gian khổ của người chí sĩ yêu nước.
Nghị luận về hiện tượng học sinh vứt rác bừa bãi trong trường học
Hiện tượng vứt rác bừa bãi của học sinh ở khu vực trường học
Ô nhiễm môi trường nơi trường học.
vào cái ......... thống kê của mk
a. Chỉ đến lúc 23ong tàn lực kiệt, trả xác cho đời, Thị Kính mới được minh oan và đượcvề cõi Phật.
b. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.
c. Bỗng lòe chớp đỏ
Thôi rồi Lợm ơi!
d. A Di Đà Phật! Không có ngài thì tính mạng con tôi nguy rồi, chúng tôi biết lấy gì đền đáp cho xứng?
e. Trước kia khi bà chưa về với
Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao!
f. Cách mấy tháng sau, đứa con lên sài lại bỏ đi để chị ở một mình.
g. Lão Hạc ơi! Lão hãy yên 23ong mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão.
=> Cách nói giảm nói tránh nhằm giảm cảm giác đau thương cho người đọc.
Bạn Nga là một học sinh chậm hiểu hơn các bạn trong lớp. Tuy vậy, các bạn trong lớp không chế diễu bạn mà còn giúp Nga học tốt hơn. Sau mỗi giờ học, chúng tôi chỉ cho bạn những chỗ bạn chưa hiểu. Nga rất biết lắng nghe và học hỏi. Sau một thời gian kiên trì, bạn Nga đã tiến bộ vượt bậc trong học tập. Hôm nay, bạn được những hai điểm 8 môn Toán và Văn nhé. Đúng là cần cù bù khả năng. Chỉ cần chúng ta chăm chỉ là chúng ta sẽ học tập tốt hơn. Vì vậy, các bạn đừng tự ti nhé, hãy siêng năng học tập.
Nói giảm - nói tránh: chậm hiểu.
Nói quá: vượt bậc.
Nói quá:
Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa, như ngồi đống rơm.
Nói giảm nói tránh:
Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.
-Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. VD:
''Độc ác thay, trúc Nam sơn không ghi hết tội
Dơ bẩn thay, nước Đông hải không rửa sạch mùi''.
-Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
“Bác đã đi rồi sao Bác ơi''
“Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác, ngậm ngùi lòng ta”