Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Đặc điểm lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là cuộc khủng hoảng thừa, cung vượt quá cầu.
Đáp án D
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933 là cuộc khủng hoảng:
- Thừa: do sản xuất nhiều hàng hóa, cung vượt quá cầu.
- Kèo dài: từ năm 1929 đển năm 1933.
- Trầm trọng nhất trong lịch sử: để lại hậu quả nghiêm trọng cho tất cả các quốc gia liên quan.
+ Ảnh hưởng và làm suy giảm mọi mặt của nền kinh tế.
+ Gián tiếp hình thành chủ nghĩa phát xít, gây chiến tranh thế giới thứ hai
Đáp án D
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933 là cuộc khủng hoảng:
- Thừa: do sản xuất nhiều hàng hóa, cung vượt quá cầu.
- Kèo dài: từ năm 1929 đển năm 1933.
- Trầm trọng nhất trong lịch sử: để lại hậu quả nghiêm trọng cho tất cả các quốc gia liên quan.
+ Ảnh hưởng và làm suy giảm mọi mặt của nền kinh tế.
+ Gián tiếp hình thành chủ nghĩa phát xít, gây chiến tranh thế giới thứ hai.
Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.
Cách giải:
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) là cuộc khủng hoảng:
- Thừa: do sản xuất nhiều hàng hóa, cung vượt quá cầu.
- Kèo dài: từ năm 1929 đến năm 1933.
- Trầm trọng nhất trong lịch sử: để lại hậu quả nghiêm trọng cho tất cả các quốc gia liên quan.
- Ảnh hưởng và làm suy giảm mọi mặt của nền kinh tế.
- Gián tiếp hình thành chủ nghĩa phát xít, gây chiên tranh thế giới thứ hai.
Chọn: D
Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.
Cách giải:
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) là cuộc khủng hoảng:
- Thừa: do sản xuất nhiều hàng hóa, cung vượt quá cầu.
- Kèo dài: từ năm 1929 đến năm 1933.
- Trầm trọng nhất trong lịch sử: để lại hậu quả nghiêm trọng cho tất cả các quốc gia liên quan.
- Ảnh hưởng và làm suy giảm mọi mặt của nền kinh tế.
- Gián tiếp hình thành chủ nghĩa phát xít, gây chiên tranh thế giới thứ hai.
Chọn: D
Đáp án C
Hậu qủa nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là chủ nghĩa phát xít xuất hiện. Do là những nước không có hoặc có rất ít thuộc địa, các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình. => Quan hệ giữa các cường quốc có sự chuyển biến phức tạp. Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập: một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, Italia, Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới
Đáp án C
Hậu qủa nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là chủ nghĩa phát xít xuất hiện. Do là những nước không có hoặc có rất ít thuộc địa, các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình. => Quan hệ giữa các cường quốc có sự chuyển biến phức tạp. Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập: một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, Italia, Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.
Đáp án A
Đặc điểm lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là cuộc khủng hoảng thừa, cung vượt quá cầu