Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Từ 1893 – 1897: Phong trào nông dân Yên Thế Đề Thám lãnh đạo, ông đã chủ trương giảng hòa với Pháp hai lần.
- Lần 1: (tháng 10-1894), Pháp rút quân khỏi Yên Thế, Đề Thám được cai quản 4 tổng (Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng.
- Lần 2 (tháng 12-1897), Đề Thám xin giảng hòa, phải tuân theo những điều kiện ngặt nghèo do Pháp đặt ra như: nộp khí giới, thường xuyên trực diện chính quyền thực dân.
=> Cả hai lần giảng hòa này đều có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện cho nghĩa quân có thời gian để khôi phục và củng cố lực lượng, chuẩn bị về mọi mặt để chống Pháp. So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, chưa có cuộc khởi nghĩa nào làm được điều này, ngay cả khởi nghĩa Hương Khê (cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong trào Cần Vương).
Đáp án A
Từ 1893 – 1897: Phong trào nông dân Yên Thế Đề Thám lãnh đạo, ông đã chủ trương giảng hòa với Pháp hai lần.
- Lần 1: (tháng 10-1894), Pháp rút quân khỏi Yên Thế, Đề Thám được cai quản 4 tổng (Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng.
- Lần 2 (tháng 12-1897), Đề Thám xin giảng hòa, phải tuân theo những điều kiện ngặt nghèo do Pháp đặt ra như: nộp khí giới, thường xuyên trực diện chính quyền thực dân.
=> Cả hai lần giảng hòa này đều có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện cho nghĩa quân có thời gian để khôi phục và củng cố lực lượng, chuẩn bị về mọi mặt để chống Pháp. So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, chưa có cuộc khởi nghĩa nào làm được điều này, ngay cả khởi nghĩa Hương Khê (cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong trào Cần Vương)
Phương pháp: Phân tích, nhận xét.
Cách giải:
Từ 1893 – 1897: Phong trào nông dân Yên Thế Đề Thám lãnh đạo, ông đã chủ trương giảng hòa với Pháp hai lần.
- Lần 1: (tháng 10-1894), Pháp rút quân khỏi Yên Thế, Đề Thám được cai quản 4 tổng (Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng.
- Lần 2 (tháng 12-1897), Đề Thám xin giảng hòa, phải tuân theo những điều kiện ngặt nghèo do Pháp đặt ra như: nộp khí giới, thường xuyên trực diện chính quyền thực dân.
Cả hai lần giảng hòa này đều có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện cho nghĩa quân có thời gian để khôi phục và củng cố lực lượng, chuẩn bị về mọi mặt để chống Pháp. So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, chưa có cuộc khởi nghĩa nào làm được điều này, ngay cả khởi nghĩa Hương Khê (cuộc khởi nghĩa tiêu biến nhất trong trào Cần Vương).
Chọn: B
Câu 19.
Phương pháp: Phân tích, nhận xét.
Cách giải:
Từ 1893 – 1897: Phong trào nông dân Yên Thế Đề Thám lãnh đạo, ông đã chủ trương giảng hòa với Pháp hai lần.
- Lần 1: (tháng 10-1894), Pháp rút quân khỏi Yên Thế, Đề Thám được cai quản 4 tổng (Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng.
- Lần 2 (tháng 12-1897), Đề Thám xin giảng hòa, phải tuân theo những điều kiện ngặt nghèo do Pháp đặt ra như: nộp khí giới, thường xuyên trực diện chính quyền thực dân.
Cả hai lần giảng hòa này đều có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện cho nghĩa quân có thời gian để khôi phục và củng cố lực lượng, chuẩn bị về mọi mặt để chống Pháp. So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, chưa có cuộc khởi nghĩa nào làm được điều này, ngay cả khởi nghĩa Hương Khê (cuộc khởi nghĩa tiêu biến nhất trong trào Cần Vương).
Chọn: B
Đáp án B
Điểm khác cơ bản của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương được
thể hiện ở ngay tên của phong trào và cuộc khởi nghĩa, đó là mục tiêu/mục đích đấu tranh. Cụ thể:
- Phong trào Cần Vương có mục tiêu đấu tranh là đánh Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế có mục tiêu đấu tranh là đánh Pháp để tự vệ, giành quyền lợi thiết thân, giữ đất, giữ làng.
=> Mục đích đấu tranh cũng quy định tính chất:
- Phong trào Cần Vương mang tính chất là phong trào theo khunh hướng phong kiến mang tính dân tộc sâu sắc.
- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế mang tính tự vệ.
Đáp án B
Điểm khác cơ bản của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương được
thể hiện ở ngay tên của phong trào và cuộc khởi nghĩa, đó là mục tiêu/mục đích đấu tranh. Cụ thể:
- Phong trào Cần Vương có mục tiêu đấu tranh là đánh Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế có mục tiêu đấu tranh là đánh Pháp để tự vệ, giành quyền lợi thiết thân, giữ đất, giữ làng.
=> Mục đích đấu tranh cũng quy định tính chất:
- Phong trào Cần Vương mang tính chất là phong trào theo khunh hướng phong kiến mang tính dân tộc sâu sắc.
- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế mang tính tự vệ.
Đáp án B
Trong giai đoạn đầu của phong trào Cần vương (1885 - 1888), phong trào đặt dưới sự chỉ huy của Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, với hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỉ nổ ra trên phạm vi rộng lớn, nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì. Các cuộc khởi nghĩa ở địa phương chưa có sự liên kết và phát triển ở diện rộng, chưa hình thành được các trung tâm lớn. Nam Kì phong trào Cần vương ít phát triển
Chọn đáp án B
Trong giai đoạn đầu của phong trào Cần vương (1885 - 1888), phong trào đặt dưới sự chỉ huy của Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, với hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỉ nổ ra trên phạm vi rộng lớn, nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì. Các cuộc khởi nghĩa ở địa phương chưa có sự liên kết và phát triển ở diện rộng, chưa hình thành được các trung tâm lớn. Nam Kì phong trào Cần vương ít phát triển
Đáp án B
Trong giai đoạn đầu của phong trào Cần vương (1885 - 1888), phong trào đặt dưới sự chỉ huy của Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, với hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỉ nổ ra trên phạm vi rộng lớn, nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì. Các cuộc khởi nghĩa ở địa phương chưa có sự liên kết và phát triển ở diện rộng, chưa hình thành được các trung tâm lớn. Nam Kì phong trào Cần vương ít phát triển.
Đáp án B
Trong giai đoạn đầu của phong trào Cần vương (1885 - 1888), phong trào đặt dưới sự chỉ huy của Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, với hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỉ nổ ra trên phạm vi rộng lớn, nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì. Các cuộc khởi nghĩa ở địa phương chưa có sự liên kết và phát triển ở diện rộng, chưa hình thành được các trung tâm lớn. Nam Kì phong trào Cần vương ít phát triển