Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1- Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí:
- Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sx đã làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc,... ngày càng tăng.
- Từ TK XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Điạ Trung Hải bị người Ả rập chiếm đóng, cần tìm cách lưu thông thương mại giữa Phương Đông và Châu Âu.
- Lúc này, khoa học và kĩ thuật có những tiến bộ quan trọng như kĩ thuật mới trong đóng tàu, sa hàn, hải đồ,...
Tham khảo:
Câu 1:
Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí:
- Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sx đã làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc,... ngày càng tăng.
- Từ TK XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Điạ Trung Hải bị người Ả rập chiếm đóng, cần tìm cách lưu thông thương mại giữa Phương Đông và Châu Âu.
- Lúc này, khoa học và kĩ thuật có những tiến bộ quan trọng như kĩ thuật mới trong đóng tàu, sa hàn, hải đồ,...
Câu 2:
- Giai cấp tư sản được hình thành từ các quý tộc và thương nhân châu Âu. ... - Giai cấp vô sản được hình thành từ nông dân, nô lệ.
Câu 3:
Những cuộc phát kiến địa lí đã:
- Góp phần thúc đẩy thương nghiệp phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá: trầm hương, kỳ nam, gia vị (tiêu,v.v..)...
- Mang lại vàng bạc, châu báu khổng lồ: Trung Quốc
- Xâm lược các vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ.
⟹ Thúc đẩy quá trình sản xuất TBCN nhanh hơn, các nước TBCN sau giai đoạn này bước nhanh sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa.
Câu 4:
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu được hình thành dựa vào hai yếu tố là vốn và đội ngũ nhân công làm thuê. Vốn: Nhờ các cuộc phát kiến địa lí, quý tộc và thương nhân Châu Âu trở nên giàu có. Họ lập ra các xưởng sản xuất với quy mô lớn, các công ty thương mại và những đồn điền rộng lớn.
tham khảo
Nguyên nhân: do sản xuất phát triển, cần thị trường, nguyện liệu, vàng bạc.
* Điều kiện: sự phát triển của khoa học - kỹ thuật tiến bộ – cho phép đóng tàu lớn và có la bàn để con người có thể vượt trùng dương xa xôi, tìm ra những con đường mới, những vùng đất mới.
Tham khảo:
Nguyên nhân: do sản xuất phát triển, cần thị trường, nguyện liệu, vàng bạc.
*Những cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu:
+ 1487, B. Di- a - xơ vòng qua cực Nam châu Phi đến mũi Hảo Vọng.
+ 8- 1492, C. Cô-lôm-bô từ Tây Ban Nha đi về hướng tây đến biển Ca ri bê, đặt chân đến châu Mỹ
+ 1497, Va-xcô đơ Ga-ma từ Lix-bon, đến Ca-li-cút (Tây Ấn Độ).
+ 1519- 1522, Ph.Ma-gien-lan lần đầu tien đã đi vòng quanh Trái Đất.
1.- Cuối thế kỉ V, người Giéc - man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới như : vương quốc Tây Gốt, vương quốc Động Gốt,.....
- Trên lãnh thổ của người Rô - ma, người Giéc man đã:
- Chiếm ruộng đất của chủ nô rồi đem chia cho nhau.
- Những người quý tộc, tướng lĩnh được phong chức tước, như: hầu tước, nam tước,....
Những việc làm trên của người Giéc - man đã làm cho xã hội hình thành nên các tầng lớp mới: lãnh chúa phong kiến, tầng lớp nông nô.
2. Những vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình thì được gọi là lãnh địa phong kiến.
Về tổ chức và hoạt động của lãnh chúa phong kiến:
- Lãnh địa bao gồm: đất đai, dinh thự, hào sâu, tường cao,...
- Nông nô nhận đất canh tác và nộp thu thuế.
- Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lao động mà sống sung sướng.
3. Nguyên nhân:
- Thời kì phong kiến phân quyền, các lãnh địa đều đóng kín, không trao đổi buôn bán với bên ngoài.
- Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất hàng thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hoá tự nơi đông người để trao đổi, buôn bán, độc xưởng sản xuất, hình thành nên các thị trấn rồi phát triển thành thành phố, được gọi là thành thị.
Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Chúc bạn học tốt
Câu 1:
Nguyên nhân: do nhu cầu phát triển sản xuất và những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải như la bàn, hải đồ, kĩ thuật đóng tàu.
Những cuộc phát kiến địa lí lớn:
- Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi ( năm 1487 )
- V.Đơ-ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ ( năm 1498 )
- Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ ( năm 1492 )
- Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất ( năm 1519-1522 )
Ý nghĩa:
- Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản ở châu Âu.
Câu 1.
=> Các nhà hàng hải, các cuộc phát kiến địa lí diễn ra vào cuối thế kỉ XV và đầu thế kỉ XVI
Nguyên nhân là: Do sản xuất phát triển, tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn; hải đồ; kĩ thuật đóng tàu
Câu 2.
Cuối thế kỉ X, người Giec-Man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương tây thành lập nhiều vương quốc mới
- Xã hội hình thành các tầng lớp mới:
+ Lãnh chúa phong kiến
+ Nông nô
=> Xã hội phong kiến được hình thành
Lời giải:
Các thương nhân châu Âu khao khát muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với các nước phương Đông, đặc biệt là Ấn Độ – nơi được coi là “mảnh đất hứa” với nguồn nguyên liệu dồi dào, nguồn gia vị hấp dẫn và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Đáp án cần chọn là: B
Lời giải:
Các thương nhân châu Âu khao khát muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với các nước phương Đông, đặc biệt là Ấn Độ – nơi được coi là “mảnh đất hứa” với nguồn nguyên liệu dồi dào, nguồn gia vị hấp dẫn và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Đáp án cần chọn là: B