Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Lớp lưỡng cư
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của Lưỡng Cư
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc + Có cổ dài + Mắt có mi cử động, có nước mắt + Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu + Thân dài, đuôi rất dài + Bàn chân có 5 ngón, có vuốt- Đặc điểm cấu tạo ngoài của Lưỡng Cư thích nghi với đời sôngd ở cạn, dưới nước
- Đặc điểm thích nghi với đời sống dưới nước:
+ Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
-->Giảm sức cản của nước khi bơi
+ Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí
-->Giảm ma sát khi bơi, giúp hô hấp trong nước
+ Chi sau có màng bơi
-->Giúp đẩy nước khi bơi
- Đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn:
+ Mũi thông với khoang miệng và phổi
-->Giúp hô hấp trên cạn
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
--> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh
+ Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt
--> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn
- Đặc điểm chung và vai trò của lớp Lưỡng Cư
- đặc điểm chung:
+ là động vật có xương sống
+ thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn
+ da trần ẩm ướt
+ di chuyển bằng 4 chi
+ hô hấp bằng phổi và da
+ tim 3 ngăn. máu đi nuôi cơ thể là máu pha
+ thụ tinh ngoài
+ là động vật biến nhiệt
- vai trò:
+ làm thực phẩm cho con người
+ tiêu diệt sâu bọ và vật chủ trung gian truyền bệnh
+ 1 số lưỡng cư có thể gây độc
+ 1 số làm thuốc chữa bệnh
* Lớp bò sát
- Cấu tạo ngoài của Bò sát thíhc nghi với đời sống ở cạn:
- Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
- Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
- Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
- Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
- Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
- Đặc điểm chung và vai tò lớp bò sát
Môi trường sống: đa dạng
- Vảy: Vảy sừng khô, da khô
- Cổ: dài, linh hoạt
- Vị trí màng nhĩ: nằm trong hốc tai
- Cơ quan di chuyển: chi yếu, có năm ngón, vuốt sắc nhọn
- Hệ hô hấp: phổi có nhiều vách ngăn, có cơ hỗ trợ động tác hô hấp
- Hệ tuần hoàn: 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, máu pha
- Hệ sinh dục: có cơ quan giao phối
- Trứng: có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc
- Sự thụ tinh: thụ tinh trong
- Nhiệt độ cơ thể: biến nhiệt
TK
10.
- Kiểu bay vỗ cánh:
+đập cánh liên tục
+khả năng bay dựa vào chủ yếu sự vỗ cánh
-Kiểu bay lượn
+cánh đập chậm rãi ko liên tục
+ cánh dang rộng mà ko đập
+khả năng bay chủ yếu dựa vaò sự năng đỡ của ko khí và sự thay đổi của luồng gió
11.
- Thân hình thoi ( giảm sức cản của không khí khi bay )
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ( làm đầu chim nhẹ )
- Chi trước biến thành cánh ( quạt gió, cản không khí khi hạ cánh )
- Chi sau 3 ngón trước, 1 ngón sau có vuốt ( giúp chim bám chặt vào nơi chim đứng)
- Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng ( tăng diện tích cánh chim khi dang ra )
- Lông tơ giữ nhiệt và làm ấm cơ thể.
12.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM
Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu tỏ tươi đi nuôi cơ thể. Trứng cỏ vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ Là động vật hằng nhiệt.
VAI TRÒ CỦA CHIM
Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người. Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim cho lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện đế săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...)
Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tê nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...
Đúng | Sai | |
cá,lưỡng cư, thú có chung nguồn gốc | đúng | |
chỉ những động vật đới lạnh mới có những thích nghi đặc trưng với môi trường | đúng | |
chim, thú, cá ở nước ta phong phú, có nhiều giá trị kinh tế nên cần khai thác, đánh bắt triệt để | sai | |
đa dạng sinh học bao gồm đa dạng sinh học về loài, về môi trường sống | đúng |
a)
Phân biệt 3 bộ Lưỡng cư
Tên các bộ lưỡng cư |
Đại diện |
Đặc điểm đặc trưng nhất |
Bộ Lưỡng cư có đuôi |
Cá cóc Tam Đảo |
- Thân dài, đuôi dẹp bên - Hai chi sau và trước tương đương nhau - Hoạt động chủ yếu vào ban ngày |
Bộ lưỡng cư không đuôi |
Ếch đồng |
- Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm |
Bộ lưỡng cư không chân |
Ếch giun |
- Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm |
b)
Đặc điểm chung của Lưỡng cư
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
Vai trò của lưỡng cư đối với con người:
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng.
- Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,…
- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.
- Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.
- Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.
Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức nhân nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
Chúc bạn học tốt!tham khảo
Đặc điểm cấu tạo ngoài của loài cá thích nghi với môi trường nước:
- Đầu cá thon nhọn về phía trước giúp giảm sức cản của dòng nước
- Da cá được bao bọc bởi 1 lớp chất nhầy, đồng thời vẩy cá được sắp sếp theo 1 chiều theo chiều di chuyển giảm ma sat của thân cá với nước
- Cá hô hấp bằng mang, các phiến mang sếp song song và ngược chiều dòng nước giúp cá hô hấp tốt, hiệu quả cao
- Cá di chuyển nhờ cử động thân và quan trọng là cử đọng của vây đuôi, vây ngực, các vây này có khung xương cứng và cơ vận động khỏe giúp cá di chuyển ngay cả trong khi bơi ngược dòng.
-Cơ quan giác bám phát triển: có 4 giác bám và 1 số móc bám, dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu, hô hấp qua thành cơ thể, mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính
-Mắt, lông bơi tiêu giảm để thích nghi với đời sống kí sinh
Câu 1:Đặc điểm hệ hô hấp của lưỡng cư
- Hô hấp bằng mang khi còn là nòng nọc
- Hô hấp bằng phổi và da khi đã trưởng thành hô hấp bằng da là chủ yếu
Câu 2: Đặc điểm về đời sống của lớp bò sát?
+ Da khô, có vảy sừng.
+ Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai.
+ Chi yếu, có vuốt sắc.
+ Thở hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn.
+ Có 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách ngăn hụt, tạm thời chia tâm thất thành hai, máu nuôi cơ thể ít pha hơn.
+ Là động vật biến nhiệt.
+ Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
+ Trứng có màng dai hoặc có vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.
Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt, còn lưỡng cư và bò sát là động vật biến nhiệt.
- Môi trường sống: vừa ở nước vừa ở cạn
- Da: da trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: di chuyển bằng 4 chi
- Hệ tuần hoàn: tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha
- Sự sinh sản: thụ tinh ngoài, trong môi trường nước
- Sự phát triển cơ thể: nòng nọc phát triển qua biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: là động vật biến nhiệt
tha m khảo
Đặc điểm chung của Lưỡng cư
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
Tham khảo:
Đặc điểm chung của Lưỡng cư
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt