Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi ngọn lửa trở nên mạnh mẽ, nó có khả năng tạo ra hiệu ứng gọi là "hiệu ứng sưởi ấm" hoặc "tạo ra dòng khí nóng" (convection currents). Hiệu ứng này làm tăng cường dòng không khí nóng từ ngọn lửa lên trên, và điều này có thể gây ra cảm giác gió thổi vào đống lửa càng mạnh. Cách hoạt động của hiệu ứng:
- Sự nóng chảy: Khi ngọn lửa đốt cháy, nhiệt độ tại khu vực lửa tăng lên. Các vật liệu cháy biến thành khí nóng và dây chuyền nhiệt động từ lửa lên trên.
- Tạo ra dòng không khí nóng: Khí nóng nhẹ hơn so với không khí lạnh xung quanh. Do đó, khí nóng nâng lên và tạo ra dòng không khí nóng lên trên. Đây là một phần của hiệu ứng sưởi ấm.
- Gió thổi vào: Khi dòng không khí nóng nâng lên, nó cần được thay thế bằng không khí lạnh từ môi trường xung quanh. Điều này làm cho không khí xung quanh đống lửa bị hút vào và thổi vào đống lửa, tạo thành cảm giác như gió đang thổi mạnh vào lửa.
- Tạo ra dòng gió nóng đối lưu: Đường dẫn dòng khí nóng lên trên tạo thành một dòng gió nóng đối lưu (convection current), gió này có xu hướng tạo ra một loại "điểm nóng" tại ngọn lửa, làm tăng sự cháy cháy của lửa.
Khi thổi vào đống lửa to, gió cung cấp thêm nhiều oxygen nên đống lửa sẽ cháy mạnh hơn. Còn khi gió thổi mạnh vào ngọn nến, nó làm nhiệt độ ngọn nến hạ đột ngột xuống dưới nhiệt độ cháy nên ngọn nến sẽ tắt.
Câu hỏi của tran thi lan huong - Địa lý lớp 6 | Học trực tuyến Vào đây xem nka pn
Câu 1. (0,5 điểm) Các mỏ khoáng sản như Đồng, Chì, vàng,... là các mỏ khoáng sản:
A. Năng lượng
B. Kim loại đen
C. Kim loại màu
D. Phi kim loại
Câu 2. (0,5 điểm) Trong không khí thì khí Oxi chiếm tỉ trọng lớn thứ 2 sau khí:
A. Khí cacbonic
B. Khí nito
C. Hơi nước
D. Hidro
Câu 3. (0,5 điểm) Nhiệt độ trung bình ngày thường được đo vào các thời điểm:
A. 9 giờ, 16 giờ, 24 giờ
B. 6 giờ, 14 giờ, 22 giờ
C. 5 giờ, 13 giờ, 21 giờ
D. 7 giờ, 15 giờ, 23 giờ
Câu 4. (0,5 điểm) Gió Tín Phong còn được gọi là gió:
A. Gió Đông cực
B. Gió biển
C. Gió Mậu Dịch
D. Gió Tây ôn đới
Câu 5. (0,5 điểm) Trên Trái Đất có các đới khí hậu là:
A. một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
B. hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
C. một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
D. hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
Câu 6. (0,5 điểm) Nhiệt độ không khí không thay đổi theo:
A. Độ cao
B. Vĩ độ
C. Mức độ gần hay xa biển
D. Màu nước biển
Câu 7. (0,5 điểm) Những nơi có lượng mưa lớn trên Trái Đất là:
A. Dọc hai chí tuyến
B. Vùng xích đạo và nơi đón gió
C. Dọc 2 bên đường vòng cực
D. Sâu trong nội địa
Câu 8. (0,5 điểm) Sóng biển là:
A. Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương
B. Là dòng chuyển động trên biển và đại dương
C. Là hình thức dao động dưới đáy biển sinh ra
D. Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền
Câu 9. (0,5 điểm) Có mấy loại thủy triều:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 10. (0,5 điểm) Trong sản xuất nông nghiệp, loại đất dùng để trồng cây công nghiệp lâu năm:
A. Đất cát pha
B. Đất xám
C. Đất phù sa bồi đắp
D. Đất đỏ badan
( Chưa chắc chắn nhé em ) .
Tham khảo nha em:
Tự luận
1.
Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.
- Mùa hạ, khi nước biển nóng lên nước sẽ bốc hơi, càng bốc hơi nhiệt độ càng giảm. Mặt đất hấp thụ nhiệt và nóng lên rất nhanh.
-> Những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền.
- Mùa đông, nước biển tỏa nhiệt chậm hơn mặt đất.
->Những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền.
2.
Thổ nhưỡng ( đất) là lớp vật tơi xốp trên bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.
- Các nhân tố hình thành đất quan trọng nhất hình thành đất là: đá mẹ, khí hậu và sinh vật, vì: + Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra chất khoáng. + Khí hậu bao gồm nhiệt độ và lượng mưa tạo ra môi trường thuận lợi hoặc khó khăn quyết định quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất + Sinh vật là nguồn gốc sinh ra chất hữu cơ trong đất.mình nghĩ những người đăng kí học ở trang này nên trả lời được ít nhất 50 câu hỏi trong vòng 2 tuần thì hãy ở lại trang tiếp tục học và vẫn có thể nhắn tin hỏi bài nói chuyện với các bạn trên khắp các vùng miền tham gia hoc24
Bản chất của núi lửa, động đất xảy ra do vận động kiến tạo của các mảng kiến tạo trong vỏ Trái Đất, dẫn đến các hoạt động đứt gãy hay phun trào núi lửa
Tác động trực tiếp của các trận động đất là rung cuộn mặt đất, gây ra hiện tượng nứt vỡ, làm sụp đổ các công trình xây dựng, gây sạt lở đất, lở tuyết. Mức độ nghiêm trọng của nó dựa trên cường độ, khoảng cách tính từ chấn tâm, và các điều kiện về địa chất, địa mạo tại nơi bị ảnh hưởng.
Động đất cũng thường gây ra hỏa hoạn khi chúng phá hủy các đường dây điện và các đường ống khí.
Các trận động đất xảy ra dưới đáy biển có thể gây ra lở đất hay biến dạng đáy biển, làm phát sinh sóng thần (những đợt sóng lớn tràn qua các đại dương rồi đổ bộ vào đất liền).
Em tham khảo: https://vietjack.com/de-kiem-tra-lop-6/de-kiem-tra-hoc-ki-1-dia-li-6-2.jsp
mk cũng thấy như vậy !