Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cân bằng không bền
(Vì khi trọng tâm của người ấy lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ không trở lại vị trí cũ ).
b) Cân bằng không bền
(Vì khi trọng tâm của bút chì lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ quay trở lại vị trí cũ).
c) Quả cầu bên trái: Cân bằng phiếm định.
Quả cầu trên cao: Cân bằng không bền.
Quả cầu bên phải: Cân bằng bền.
a) FA. OA = FB. OB
b)
Gọi O là trục quay của bánh xe cút kít;
d1 khoảng cách từ trục quay đến giá của trọng lực ;
d2 khoảng cách từ trục quay đến giá của lực .
Ta có: P.d1 = F.d2
c) Tương tự như trên.
Gọi O là trục quay.
d1 là khoảng cách từ O đến giá của lực
d2 là khoảng cách từ O đến giá của trọng lực
Ta có: F.d1 = P.d2
Lực tác dụng lên vật m được biểu diễn trên hình vẽ.
Định luật II Niu-tơn cho:
Chọn hệ trục Oxy với chiều dương là chiều chuyển động theo phương Ox, chiếu phương trình (1) lên:
(Ox): Fcosα- fms= ma (2)
(Oy): N + Fsinα – P = 0 (3)
mà fms= μN (4)
(2), (3) và (4) => F cosα – μ(P- Fsinα ) = ma
=> Fcosα – μP + μFsinα = ma
F(cosα +μsinα) = ma +μmg
=> F =
a) khi a = 1,25 m/s2
Theo quy tắc momen
Phộp .l1 = Pquả cân.l2
Với l1, l2 là hai cánh tay đòn của cân.
=> mhộp x g x l1 = mquả cân x g x l2
Do l1 = l2 => mhộp = mquả cân
Vậy nguyên tắc hoạt động của cân là dựa vào quy tắc momen
Áp dụng quy tắc momen
Ta có: F. d1 = FC. d2 (1)
Với
(1) => FC = F. = 100.
=> FC = 1000 N
Góp ý cho lời giải của @BDKT THPT
a) Cách làm của bạn gần đúng rồi, nhưng cần trình bày rõ ràng hơn.
Bạn cần chọn mốc thời gian khi vật bắt đầu chuyển động.
PT chuyển động tổng quát: \(x=x_0+v.(t-t_0)\)
* Trong khoảng thời gian \(0\le t < 10s\): \(t_0=0;x_0=0\)
Khi t =10s \(\Rightarrow 60=v.10\Rightarrow v = 6(m/s)\)
PT chuyển động: \(x=6.t(m)\)
Do $v>0$ nên vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ ( bạn kết luận vật cùng chiều với chiều chuyển động là sai, vì không thể so sánh chiều chuyển động của vật với chính nó được).
* Trong khoảng thời gian \(10s\le t<20 s\): Tọa độ $x$ không đổi nên vật đứng yên.
* Trong khoảng thời gian \(20s \le t \le 40s\): \(x_0=60m; t_0=20s\)
Khi $t=40s \Rightarrow 0 = 60 + v(40-20)\Rightarrow v = -3 (m/s)$
PT chuyển động: \(x=60-3(t-20)=120-3t(m)\)
Do $v < 0$ nên vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ.
b) Vì đề bài yêu cầu tính quãng đường vật đi được trong 40s nên ta tính quãng đường trong khoảng thời gian thứ 1 + quãng đường trong khoảng thời gian thứ 3.
$S = S_1+ S_3= |60-0| + |0-60|=120 (m)$
Giải:
a) phương trình chuyển động: x= x0+v(t-t0)
Xét trong 10 s đầu t0=0 ta có x0 = 0; t=10s, x=60m => 60=0+v.10 <=> v=6(m/s) suy ra ptcđ x=6t.(m). Vật cđ thẳng đều với v=6m/s cùng chiều với chiều chuyển động.
Xét trong 10 s tiếp theo. x=60(m). Vật đứng yên trong thời gian 10s.
Từ giây thứ 20 trở đi ta có: x0=60m, t0=20s; t=40s, x=0m => 0=60+v.(40-20) <=> v=-3(m/s) suy ra ptcđ x=60-3(t-20). Vật cđ thẳng đều với v=3m/s ngược chiều với chiều chuyển động.
b) Tính quãng đường vật đi được.
Nếu thay vào các ptcđ ta có s1=60m, s2=0m, s3=0m? Vậy quãng đường vật đi được có phải là 60m?
Xét từ giây 20 đến 40, vật đi được 60m nhưng đi ngược chiều. Nên tính quãng đường đi được sẽ là 120m.
Câu a) em giải như trên đã đúng chưa và câu b) hiểu như thế nào mới là đúng, xin nhờ thầy cô và các bạn giúp đỡ. Em xin cảm ơn!
nói gì thì nói qua tin nhắn, nói qua đây để khoe à! Lại tự lập ních rồi tự trả lời đúng ko?