Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
- Độ tự cảm trong ống dây là :
L = \(\frac{4\pi.10^{-7}.N^2S}{l}\approx6,32.10^{-4}\) (H)
- Từ thông của ống dây là
\(\Phi=L.i\approx2,56.10^{-3}=256.10^{-5}\left(Wb\right)\)
Vậy chọn D
Câu 2 :
Độ tự cảm của ống dây là :
L = \(\frac{4\pi.10^{-7}.N^2.S}{l}\approx\) 25.10-4 (H)
( đơn vị bạn tự đổi nha ) => chọn B
Câu 3 :
- Độ tự cảm trong ống dây : L \(=\frac{4\pi.10^{-7}.2500}{0,5}.0,01^2.\pi\approx4,935.10^{-3}\) (H)
- Độ biến thiên từ thông
\(\Delta\Phi=L.\Delta i=3L\)= 0,014805
- Suất điện độngt ự cảm :
etc = \(-\frac{\Delta\Phi}{\Delta t}\approx-1,5\left(V\right)\)
Vậy độ lớn của suất điện động tự cảm la 1,5 V
chọn B
Một khung dây hình tròn có diện tích S = 2 cm2 đặt trong từ trường có cảm ứng từ B = 5.10-2 T , các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây . Từ thông qua mặt phẳng khung dây là
A. 10-1 Wb
B. 10-2 Wb
C. 10-3 Wb
D. 10-5 Wb
giải thích :
Các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây nên
Từ thông qua mặt phẳng khung dây là:
Φ = B.S.cosα = 5.10-2.2.10-4.cos0º = 10-5Wb.
Đáp án C
Đơn vị của từ thông là Wb