Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số điện tử đập vào catôt trong 1 s là
\(n = \frac{I}{|e|}= \frac{0,64.10^{-3}}{1,6.10^{-19}}= 4.10^{15}\)
=> Số điện tử đập vào catôt trong 1 phút = 60 s là
\(\frac{4.10^{15}.60}{1}= 2,4.10^{17}\)
Đáp án: D
Gọi n là số êlectron đập vào mặt đối catôt trong một phút, ta có:
Động năng cực đại của một êlectron :
Nhiệt độ của đối catôt nóng lên do số electron n’ không tạo ra tia Rơn-ghen truyền hoàn toàn động năng của mình cho đối catôt. Theo đề bài chỉ có 1% số êlectron đập vào bề mặt đối catôt là tạo ra tia Rơn-ghen, do đó n’ = 0,99n = 37,125.1016 electron. Sau một phút nhiệt độ đối catôt nóng thêm Dt, xác định bởi phương trình:
Hay:
Đáp án C
Số electron đến đập vào đối âm cực trong 1 giây là:
Số electron đến đập vào đối âm cực trong 10 giây là:
N = n.t = 6,25. 10 16 .10 = 6,25. 10 17 (hạt)
Số electron đến anôt trong 1 s là \(n = \frac{I_{bh}}{|e|}= \frac{3.10^{-6}}{1,6.10^{-19}}=1,875.10^{13}. \)
Hiệu suất lượng tử \(H = \frac{n}{N}.100\)=> Số hạt phôtôn bay đến catôt là
\(N = \frac{n.100}{50}= \frac{1,875.10^{13}.100}{50}= 3,75.10^{13}.\)
Công suất của chùm sáng là
\(P = N.\varepsilon = N\frac{hc}{\lambda}=3,75.10^{13}.\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,36.10^{-6}}= 2,07.10^{-5}W= 20,7.10^{-6}W.\)
Đáp án D
Phương pháp: N = q/e = It/e
Cách giải: I = 6,4.10-4 A
fmax = 3.1018 Hz