Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3, sau chiến tranh thế giới thứ hai phong trào giải phóng dân tộc đòi độc lập diễn ra sôi nổi ở châu Phi trước hết là khu vực Bắc Phi sau đó lan rộng ra các khu vực khác nhiều nc đã giành dc độc lập Ai CẬp ( 6-1953) An-giê-ri (1962) đậc biệt là sự kiện tuyên bố độc lập của 17 quốc gia ở châu lục này vào năm 1960 " năm châu phi" cùng vs đó là sự tan rã hệ thống thuộc địa của các nước đế quốc ở châu lục này
Câu 1 Các nước Mĩ Latinh nằm chủ yếu ở khu vực nào của châu Mĩ?
A. Bắc Mĩ
B. Bắc và Nam Mĩ
C. Trung và Nam Mĩ
D. Nam Mĩ
Câu 2 Cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ Latinh trong những năm 60-80 của thế kỉ XX là đưa tới kết quả gì?
A. Nhiều nước Mĩ Latinh giành được độc lập thoát khỏi ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha
B. Làm cho các nước Mĩ Latinh bị phụ thuộc, trở thành sân sau của đế quốc Mĩ
C. Chính quyền độc tài bị lật đổ, các chính phủ dân tộc - dân chủ được thiết lập ở nhiều nước Mĩ Latinh.
D. Các nước Mĩ Latinh vươn lên, phát triển nhanh chóng và trở thành các nước công nghiệp.
Câu 3 Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế của các nước Mĩ Latinh có đặc điểm gì nổi bật?
A. Kinh tế phát triển với tốc độ cao
B. Vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính mới nổi của thế giới
C. Gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng thấp
D. Khủng hoảng trầm trọng
Câu 4 Ngày 1-1-1959 ở Cuba đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
A. 135 thanh niên yêu nước do Phiden Catsxtorô chỉ huy tấn công trại lính Moncada
B. chế độ độc tài Batixta bị lật đổ
C. chế độ độc tài Batixta được thiết lập
D. cuộc tấn công của Mĩ ở bờ biển Hi-rôn
Câu 5 Lãnh tụ của phong trào cách mạng ở Cuba (1959) là ai?
A. N. Manđêla
B. Phiđen Cátxtơrô
C. G. Nêru
D. M. Ganđi
Câu 6 Năm 1961, Phiđen Cátxtơrô đã tuyên bố với toàn thế giới, Cuba sẽ tiến lên
A. Chủ nghĩa tư bản
B. Chủ nghĩa xã hội
C. Quân chủ lập hiến
D. Cộng hòa Tổng thống
Câu 7 Vì sao vào thập niên 60, 70 của thế kỉ XX, Mĩ Latinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy”?
A. Phong trào công nhân diễn ra sôi nổi
B. Cuộc nội chiến giữa các đảng phái đối lập diễn ra liên tục
C. Đấu tranh vũ trang phát triển mạnh mẽ
D. Phong trào đấu tranh có sự tham gia của tất cả các lực lượng xã hội với nhiều hình thức phong phú
Câu 8 Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Cuba lại được coi là “Lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh?
A. Lật đổ được chế độ độc tài, thiết lập chính phủ dân chủ
B. Tạo tiền đề cho sự phát triển của phong trào đấu tranh của Mĩ Latinh ở giai đoạn sau
C. Sau khi lật đổ được chế độ độc tài, thiết lập chính quyền dân chủ, Cuba tiến lên xây dựng CNXH
D. Nước đầu tiên lật đổ được chế độ độc tài, lập nên chính quyền dân chủ, cổ vũ phong trào đấu tranh ở khu vực phát triển
Câu 9 Vì sao có thể khẳng định: Cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa (26-7-1953) đã mở ra một giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Cuba?
A. Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trên toàn đảo với những người trẻ tuổi
B. Bước đầu làm sụp đổ chính quyền Batixta
C. Giải phóng được nhiều tù chính trị cho cách mạng Cuba
D. Giải phóng nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn ở Cuba
Câu 10 Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh với châu Á, châu Phi ở đầu thế kỉ XIX là?
A. Kẻ thù
B. Phương pháp đấu tranh
C. Lực lượng tham gia
D. Kết quả
Câu 1 Các nước Mĩ Latinh nằm chủ yếu ở khu vực nào của châu Mĩ?
A. Bắc Mĩ
B. Bắc và Nam Mĩ
C. Trung và Nam Mĩ
D. Nam Mĩ
Câu 2 Cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ Latinh trong những năm 60-80 của thế kỉ XX là đưa tới kết quả gì?
A. Nhiều nước Mĩ Latinh giành được độc lập thoát khỏi ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha
B. Làm cho các nước Mĩ Latinh bị phụ thuộc, trở thành sân sau của đế quốc Mĩ
C. Chính quyền độc tài bị lật đổ, các chính phủ dân tộc - dân chủ được thiết lập ở nhiều nước Mĩ Latinh.
D. Các nước Mĩ Latinh vươn lên, phát triển nhanh chóng và trở thành các nước công nghiệp.
Câu 3 Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế của các nước Mĩ Latinh có đặc điểm gì nổi bật?
A. Kinh tế phát triển với tốc độ cao
B. Vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính mới nổi của thế giới
C. Gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng thấp
D. Khủng hoảng trầm trọng
Câu 4 Ngày 1-1-1959 ở Cuba đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
A. 135 thanh niên yêu nước do Phiden Catsxtorô chỉ huy tấn công trại lính Moncada
B. chế độ độc tài Batixta bị lật đổ
C. chế độ độc tài Batixta được thiết lập
D. cuộc tấn công của Mĩ ở bờ biển Hi-rôn
Câu 5 Lãnh tụ của phong trào cách mạng ở Cuba (1959) là ai?
A. N. Manđêla
B. Phiđen Cátxtơrô
C. G. Nêru
D. M. Ganđi
Câu 6 Năm 1961, Phiđen Cátxtơrô đã tuyên bố với toàn thế giới, Cuba sẽ tiến lên
A. Chủ nghĩa tư bản
B. Chủ nghĩa xã hội
C. Quân chủ lập hiến
D. Cộng hòa Tổng thống
Câu 7 Vì sao vào thập niên 60, 70 của thế kỉ XX, Mĩ Latinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy”?
A. Phong trào công nhân diễn ra sôi nổi
B. Cuộc nội chiến giữa các đảng phái đối lập diễn ra liên tục
C. Đấu tranh vũ trang phát triển mạnh mẽ
D. Phong trào đấu tranh có sự tham gia của tất cả các lực lượng xã hội với nhiều hình thức phong phú
Câu 8 Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Cuba lại được coi là “Lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh?
A. Lật đổ được chế độ độc tài, thiết lập chính phủ dân chủ
B. Tạo tiền đề cho sự phát triển của phong trào đấu tranh của Mĩ Latinh ở giai đoạn sau
C. Sau khi lật đổ được chế độ độc tài, thiết lập chính quyền dân chủ, Cuba tiến lên xây dựng CNXH
D. Nước đầu tiên lật đổ được chế độ độc tài, lập nên chính quyền dân chủ, cổ vũ phong trào đấu tranh ở khu vực phát triển
Câu 9 Vì sao có thể khẳng định: Cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa (26-7-1953) đã mở ra một giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Cuba?
A. Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trên toàn đảo với những người trẻ tuổi
B. Bước đầu làm sụp đổ chính quyền Batixta
C. Giải phóng được nhiều tù chính trị cho cách mạng Cuba
D. Giải phóng nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn ở Cuba
Câu 10 Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh với châu Á, châu Phi ở đầu thế kỉ XIX là?
A. Kẻ thù
B. Phương pháp đấu tranh
C. Lực lượng tham gia
D. Kết quả
(bn còn cần đề này nữa ko)
Phân tích chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1950 đến đầu những năm 70:
Giai đoạn 1950-1956: Trong giai đoạn này, Liên Xô tập trung vào việc mở rộng vùng ảnh hưởng chủ yếu thông qua việc hỗ trợ các phong trào giành độc lập và cách mạng xã hội ở các quốc gia Đông Âu, như Ba Lan, Hungary và Cộng hòa Dân chủ Đức.
- Giai đoạn 1956-1964: Trong giai đoạn này, Liên Xô thúc đẩy chính sách "thanh ánh sáng" dưới sự lãnh đạo của Nikita Khrushchev. Đây là một cuộc cải tổ nền chính trị và kinh tế nhằm cải thiện hình ảnh của Liên Xô và giảm căng thẳng trong quan hệ với các nước tư bản.
- Giai đoạn 1964-1970: Trong giai đoạn này, Liên Xô phát triển chính sách "hàn gắn", nhằm kiểm soát căng thẳng với Hoa Kỳ và các thành viên khác của NATO. Liên Xô đã tìm kiếm mở rộng quan hệ thương mại và giao lưu văn hóa với các nước phương Tây.
Đánh giá những đóng góp của Liên Xô đến thắng lợi đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) ở Việt Nam:
- Hỗ trợ về quân sự: Liên Xô đã cung cấp hỗ trợ quân sự quan trọng cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ( miền Bắc Việt Nam) và Việt Nam Cộng hòa (miền Nam Việt Nam). Điều này bao gồm việc cung cấp vũ khí, tư trang, đào tạo quân sự và tư vấn chiến lược.
- Hỗ trợ kinh tế: Liên Xô đã cung cấp hỗ trợ kinh tế lớn cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Hỗ trợ này giúp tăng cường năng lực kinh tế của miền Bắc Việt Nam và hỗ trợ trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, công nghiệp và nông nghiệp.
- Ngoại giao và chính trị: Liên Xô đã cung cấp sự ủng hộ quốc tế cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Họ đã tìm cách thu hút sự ủng hộ của các quốc gia khác và tổ chức công nhân quốc tế để phản đối cuộc chiến tranh Mỹ.
Những đóng góp của Liên Xô đã góp phần quan trọng vào thắng lợi đầu tiên của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước ở Việt Nam. Sự hỗ trợ quân sự và kinh tế từ Liên Xô giúp miền Bắc Việt Nam duy trì sự cân bằng với miền Nam Việt Nam và chống lại cuộc tấn công của Mỹ. Nhờ vào sự hỗ trợ này, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã có thể duy trì và tăng cường
Đáp án: C
Giải thích:
Tháng 12 – 1978, theo yêu cầu của Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Cam-pu-chia quân tình nguyễn Việt Nam tiến vào Cam-pu-chia, cùng với nhân dân nước này lật đổ chế độ diệt chủng tàn bạo của tập đoàn Pôn-pốt Iêng Xa-ri. Do sự kích động, can thiệp của một số nước lớn quan hệ giữa ba nước Đông Dương và các nước ASEAN trở nên căng thẳng, đối đầu.