Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Giải thích:
Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một bước chuẩn bị cho thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 vì đã xây dựng một lực lượng chính trị quần chúng đông đảo.
- Qua cao trào quần chúng nhân dân được tập dượt đấu tranh.
- Chủ nghĩa Mác-Lê-nin được tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng.
- Đội quân chính trị hùng hậu được hình thành qua tổ chức Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
- Là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Qua cao trào quần chúng nhân dân được tập dượt đấu tranh.
- Chủ nghĩa Mác-Lê-nin được tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng.
- Đội quân chính trị hùng hậu được hình thành qua tổ chức Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
- Là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945.
– Qua cao trào quần chúng nhân dân được tập dượt đấu tranh.
– Chủ nghĩa Mác-Lê-nin được tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng.
– Đội quân chính trị hùng hậu được hình thành qua tổ chức Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
– Là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Tham khảo:
Câu 1:
- Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế - xã hội, phong trào cách mạng lên cao, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh của công nông trong cả nước.
- Tháng 2 đến tháng 4/1930 nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân nổ ra.
+ Mục tiêu: đòi cải thiện đời sống, công nhân đòi tăng lương, giảm giờ làm; nông dân đòi giảm sưu thuế.
+ Khẩu hiệu: “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến”, “Thả tù chính trị”, …
Câu 2:
1. Hoàn cảnh lịch sử
– Đầu những năm 30, chủ nghĩa phát xít xuất hiện ànguy cơ chiến tranh thế giới .
– Tháng 6/1936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hành những cải cách tiến bộ ở thuộc địa. nới rộng một số quyền tự do, dân chủ tối thiểu ở các nước thuộc địa.
– Ở Việt Nam, ảnh hưởng của cuộc khủng khoảng kinh tế (1929 – 1933) vẫn tiếp diễn. Đời sống chính trị và kinh tế rất căng thẳng. Yêu cầu của của mọi tầng lớp xã hội là các quyền tự do, dân chủ, cải thiện đời sống
- Mục tiêu: đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình
+ Chống thực dân phản động thuộc địa, tay sai; chống phát xít, chống chiến tranh.
Bạn tham khảo : https://doctailieu.com/cau-8-dai-cuong-on-tap-su-9-hk-2
Nội dung
1930-1931
1936-1939
Kẻ thù
Đế quốc và phong kiến
Thực dân Pháp và tay sai
Nhiệm vụ
( khẩu hiệu )
Chống đế quốc giành độc lập, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày
Chống phát xít và chiến tranh .
Đòi tự do, dân chủ , cơm áo , hòa bình
Mặt trận
Bước đầu thực hiện liên minh công nông
Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương sau đổi là Mặt trận Dân chủ Đông Dương .
Hình thức , phương pháp đấu tranh
Bí mật , bất hợp pháp .
Bạo động vũ trang như bãi công , chuyển sang biểu tình vũ trang ở Hưng Nguyên , Thanh Chương , Vinh .
hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai hay nửa công khai.
Lực lượng tham gia
Công nhân .
Nông dân
Đông đảo , không phân biệt thành phần , giai cấp.
Ở thành thị rất sôi nổi tạo nên đội quân chính trị hùng hậu.
Phạm vi
Nông thôn và nhà máy ở thành thị
Thành thị .
Ý nghĩa
Timh thần oanh liệt và lực lượng cách mạng của nhân dân VN dưới sự lãnh đạo của Đảng .
Là cuộc tổng diễn tập đấu tiên dưới sự lãnh đạo của Đảng chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám
Là một cao trào dân chủ rộng lớn .
Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng .
Chủ nghĩa Mác- Lê nin, đường lối chính sách của Đảng , của QTCS được phổ biến .
Tổ chức của Đảng được củng cố .
Đào tạo cho Đảng những đảng viên kiên trung .
Là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho CMTT-1945.
Nhận xét
Chưa lập chính quyền hoàn chỉnh .
Chưa triệt để giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
Phong trào quần chúng rộng rãi , thu hút đông đảo nhân dân tham gia ở cả nước .
Hình thức phong phú .
Mục đích dòi tự do dân chủ
Đáp án C
Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 là cuộc tổng diễn tập lần thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945 vì:
- Qua lãnh đạo phong trào quần chúng, uy tín và ảnh hưởng của Đảng Cộng sản Đông Dương được mở rộng, trình độ chính trị và khả năng công tác của cán bộ, đảng viên được nâng lên.
- Phong trào đã xây dựng đội một đội quân chính trị hùng hậu từ thành thị đến nông thôn và rèn luyện họ qua thực tiễn đấu tranh
- Để lại những bài học kinh nghiệm về công tác mặt trận, tổ chức quần chúng đấu tranh công khai hợp pháp…cho Đảng cộng sản Đông Dương
Đáp án D
Trong phong trào dân chủ 1936-1939 không sử dụng đến lực lượng vũ trang, không có hoạt động đấu tranh vũ trang nên nó không phải là bạo lực cách mạng.
Đáp án: B
Giải thích:
Phong trào cách mạng 1930-1931 được coi là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng chuẩn bị cho Cách mạng Tháng Tám năm 1945 vì:
- Cao trào cách mạng 1930-1931 khẳng định những nhân tố bảo đảm cho thắng lợi cách mạng Việt Nam.
+ Trước hết, cao trào khẳng định đường lối cách mạng Việt Nam do Đảng vạch ra là đúng đắn. Đó là đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội , là đường lối cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến triệt để.
+ Cao trào đem lại cho công nhân, nông dân và nhân dân lao động nước ta niềm tin vững chắc vào đường lối cách mạng giải phóng giai cấp , giải phóng dân tộc do Đảng ta lãnh đạo .
+ Cao trào đã “Khẳng định trên thực tế quyền lãnh đạo , năng lực lao động cách mạng của giai cấp công nhân mà đại biểu là Đảng ta”.
+ Cao trào đã xây dựng được khối liên minh công nông trong thực tế. Lần đầu tiên giai cấp công nhân sát cánh cùng giai cấp nông dân vùng dậy chống đế quốc và phong kiến , thành lập chính quyền Xô Viết.
+ Cao trào cách mạng 1930-1931 rèn luyện đội ngũ đảng viên quần chúng và đem lại cho họ niềm tin vững chắc vào sức mạnh và năng lực sáng tạo của mình.
+ Cao trào cách mạng 1930-1931 và Xô Viết Nghệ Tĩnh là bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam, là cái mốc đánh dấu sự trưởng thành của Đảng ta.
- Là cuộc tổng diễn tập lần thứ nhất để tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8/1945.
+ Bài học kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ chống đế quốc chống phong kiến thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng.
+ Xây dựng khối liên minh công nông làm nền tảng cho việc mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.
+ Xây dựng chính quyền cách mạng, chính quyền Xô Viết công nông.
+ Bài học về xây dựng Đảng ở nước thuộc địa nửa phong kiến.