Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
điện biên năm 931 sau khi khúc thừa mĩ bị bắt dương đình nghệ dem quan ra bac bao vây thành tống bình sau đó đã đánh tan quân hán
kết quả cuộc kháng chiến thắng lợi Đ/Đ/Nghệ tự sưng là tiết độ sứ xây dựng nền tự chủ
Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán :
- Về phía quân xâm lược Hán : thời gian - tướng chỉ huy - lực lượng - tấn công Hợp Phố - chia hai đạo thuỷ bộ tấn công vào đất Giao Chỉ - hợp quân ở vùng Lãng Bạc...
- Về phía quân ta : chiến đấu anh dũng ở Hợp Phố - Hai Bà Trưng kéo quân về Lãng Bạc, cuộc chiến ác liệt - quân ta lùi về cổ Loa. Mê Linh — quân ta lùi về Cấm Khê - tháng 3- 43 Hai Bà hi sinh anh dũng — cuộc kháng chiến tiếp tục đến tháng 11 -43 thì chấm dứt...
Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán :
- Về phía quân xâm lược Hán : thời gian - tướng chỉ huy - lực lượng - tấn công Hợp Phố - chia hai đạo thuỷ bộ tấn công vào đất Giao Chỉ - hợp quân ở vùng Lãng Bạc...
- Về phía quân ta : chiến đấu anh dũng ở Hợp Phố - Hai Bà Trưng kéo quân về Lãng Bạc, cuộc chiến ác liệt - quân ta lùi về cổ Loa. Mê Linh — quân ta lùi về Cấm Khê - tháng 3- 43 Hai Bà hi sinh anh dũng — cuộc kháng chiến tiếp tục đến tháng 11 -43 thì chấm dứt...
*Nguyên nhân:
- Chính sách đô hộ, đồng hóa rất tàn bạo của triều địa nhà Ngô
*Diễn biến:
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
- Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu. Sử nhà Ngô chép: "Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động".
- Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp.
*Kết quả:
- Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
- Bà Triệu hy sinh trên núi Tùng ( Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá ).
*Ý nghĩa:
- Khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết dành lại độc lập của dân tộc.
=> Yêu nước ngày nay là đem hết tinh thần và nghị lực, sức mạnh và tài năng của từng người, từng tập thể và cả cộng đồng dân tộc để bảo vệ độc lập dân tộc, gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển đất nước; vươn lên mạnh mẽ trong sản xuất, kinh doanh theo phương châm "ích nước, lợi nhà”; tăng cường đoàn kết dân tộc thành một khối thống nhất cùng nhau xây dựng đất nước giàu mạnh và đoàn kết với nhân dân thế giới trong sư nghiệp đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc dân chủ và tiến bộ xã hội; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong suốt quá trình hội nhập đề vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Tinh thần yêu nước phải nằm vươn tới mục tiêu: dân giàu. nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh mà Đảng ta đã đề ra.
Chép trong vở có mà :v
*Nguyên nhân:
- Chính sách đô hộ, đồng hóa rất tàn bạo của triều địa nhà Ngô
*Diễn biến:
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
- Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu. Sử nhà Ngô chép: "Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động".
- Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp.
*Kết quả:
- Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
- Bà Triệu hy sinh trên núi Tùng ( Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá ).
*Ý nghĩa:
- Khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết dành lại độc lập của dân tộc.
=> Yêu nước ngày nay là đem hết tinh thần và nghị lực, sức mạnh và tài năng của từng người, từng tập thể và cả cộng đồng dân tộc để bảo vệ độc lập dân tộc, gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển đất nước; vươn lên mạnh mẽ trong sản xuất, kinh doanh theo phương châm "ích nước, lợi nhà”; tăng cường đoàn kết dân tộc thành một khối thống nhất cùng nhau xây dựng đất nước giàu mạnh và đoàn kết với nhân dân thế giới trong sư nghiệp đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc dân chủ và tiến bộ xã hội; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong suốt quá trình hội nhập đề vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Tinh thần yêu nước phải nằm vươn tới mục tiêu: dân giàu. nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh mà Đảng ta đã đề ra.
Bài làm
Hai Bà Trưng yêu nước sâu sắc. Hai Bà đã đững lênđể chống lại giặc ngoại xâm - nhà Hán để mở ra cuộc đấu tranh chống bắc thuộc. Hai Bà có lòng căm thù giặc ngoại xâm, muốn đưng lên để xóa bỏ chính sách cai trị tàn bảo của nhà Hán. Mặt khác, Trưng trắc còn muốn trả thù cho chồng là Thi Sách bị Tô định hãm hại rồi giết.Dù cuộc chống giặc ngoại xâm lần thứ 2 thua cuộc nhưng Hai Bà Trưng vẫn rất dũng cảm, ý chí quyết tâm giành độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc ta.
Mùa thu năm 930, quân Nam Hán sang xâm lược nước ta và chiếm được thành Tống Bình. Năm 931, Dương Đình Nghệ đã đem quân từ Thanh Hóa ra Bắc bao vây tấn công thành Tống Bình. Quân Nam Hán lo sợ vội cho người về nước cầu cứu. Viện binh của giặc chưa kịp đến nơi thì Dương Đình Nghệ đã chiếm được thành Tống Bình và chủ động đón đánh quân tiếp viện. Khi quân tiếp viện vừa đến nơi thì đã bị đánh ta giã, tướng chỉ huy của chúng bị giết tại trận. Sau khi đánh giặc, Dương Đình Nghệ tự xưng là tiết đọ sứ tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
a) Diễn biến
- Thời gian kháng chiến: từ thắng 4 năm 42 đến tháng 11 năm 43.
- Mã Viện chỉ huy đạo quân gồm 2 vạn quân tinh nhuệ, 2000 xe, thuyền các loại và nhiều
dân phu.
- Quân Hán tấn công Hợp Phố, quân ta chiến đấu dũng cảm và chủ động rút khỏi Hợp Phố.
- Tại Lãng Bạc đã diễn ra những cuộc chiến ác liệt giữa ta và quân Hán.
- Quân ta lui về giữa Cổ Loa và Mê Linh rồi rút về Cấm Khê.
- Cuối tháng 3 năm 43 ( ngày mùng tháng 2 âm lịch ), Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên
đất Cấm Khê.
- Cuộc khán chiến còn tiếp tục tời tháng 11 năm 43.
b)Kết quả
-Mùa thu năm 44 Mã Viện thu quân về nước, quân đi 10 phần khi về còn 4, 5 phần.
c) Ý nghĩa
- Thể hiện ý chí quật cường bất khuất của dân tộc.
Bạn có thể vào đây để tham khảo thêm 1 số câu trả lời :
Câu hỏi của Ngô Phương Thủy - Lịch sử lớp 6 | Học trực tuyến
https://h.vn/hoi-dap/question/25812.html