Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần trước:
T1:toàn bộ
T2: sách giáo khoa
Phần trung tâm:
T1: của
T2: lớp 6A
Vì ko làm ô được nên buộc làm thế mong bạn thông cảm
Phần trước | Phần trung tâm | Phần sau |
a)Toàn bộ | sách giáo khoa | cua lớp 6a |
b)Mấy | con vịt | nhà bác an |
c)Chiếc | cặp sách | màu den kia |
d)Các bạn đạt học sinh giỏi học kì 1
_“Ta với ta” trong bài “ Qua đèo Ngang” là tác giả với cái bóng của chính mình, là nỗi cô đơn khi đứng một mình, đối diện với chính mình nơi hoang vắng
-> Thể hiện sự cô đơn gần như tuyệt đối của chính tác giả
_“Ta với ta” trong “ Bạn đến chơi nhà” là tác giả với người bạn của mình, tuy hai mà một, thể hiện một tình bạn đậm đà , thắm thiết, chân thành
Khái niệm cụm danh từ
Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Ví dụ: mười người thợ, thảo cầm viên...
Khái niệm cụm động từ
Cụm động từ cũng bao gồm những động từ đi cùng với nhau diễn tả một hành động mà chỉ nếu một danh từ thôi thì không thể diễn đạt hết ý nghĩa. Chính vì không có một động từ duy nhất để diễn tả hành động nên người ta ghép các động từ với nhau.
Ví dụ: lồm chồm bò dậy,...
Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Ví dụ: cụm danh từ Thảo Cầm Viên.
Thảo là cây cỏ hoa lá..., Cầm là thú vật, Viên là nơi chốn.
Lần sau bạn chú ý gửi câu hỏi có dâu nhé.
Câu a không phải là câu trần thuật đơn có từ là, câu b là câu trần thuật đơn có từ là vì:
Câu trần thuật đơn có từ là là câu đơn có từ "là" đứng đằng sau chủ ngữ (hoặc đứng đằng trước vị ngữ). Câu a đã là câu đơn nhưng từ là nằm trong vị ngữ chứ không đứng trước vị ngữ, nên câu a ko phải câu ttđ có từ là. Còn câu b cũng là câu đơn nhưng từ là đứng đằng trước vị ngữ nên câu b là câu ttđ có từ là.
Chúc bạn học tốt!
Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niêm, ...
Cụm DT:
mùa : một mùa xuân nọ
-> Một mùa xuân nọ, tôi cùng những đứa bạn, gia đình đi về quê.
ngôi nhà: một ngôi nhà nhỏ
-> Em sống trong một ngôi nhà nhỏ.
Cum tu " deo nhac cho meo " dc goi la j
a) Tục ngữ
b) Thành ngữ
c) ca dao
d) đồng dao
Là sao bn??
Cái đề khó khó hỉu sao ý