Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : A
Do tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol, coi 40l = 40mol, 56l = 56mol
Do cracking nên không thêm chất bên ngoài vào, vậy lượng chênh lệch trước và sau phản ứng chính là lượng butan phản ứng có số mol: 56 - 40 = 16 mol
=> H = 16/40 = 40%
Đáp án A
V sau pư = 56 l => V thực tế pư = 56 – 40 = 16 l
H% = 16 : 40 .100% = 40%
Đáp án A
Crackinh 40 lít butan
→ 56 lít hhX gồm H2, CH4, C2H4, C3H6, C4H8 và C4H10 dư.
→ VC4H10phản ứng = 56 - 40 = 16 lít
⇒ H = 16 40 = 40 %
Đáp án : B
Phương trình phản ứng:
C4H10 => C4H8 + H2 (1)
C4H10 => C3H6 + CH4 (2)
C4H10 => C2H4 + C2H6 (3)
Sau phản ứng còn C4H10 dư
từ (1), (2), (3):
n C4H8 = n H2
n C3H6 = n CH4
n C2H4 = n C2H6
và n C4H8 + n C3H6 + n C2H4 = n H2 + n CH4 + n C2H6 = n C4H10 đã bị cracking.
n anken bị dung dịch Br2 giữ lại = 35 - 20 = 15 mol --> n C4H10 dư = 20 - 15 = 5 mol
=> n C4H10 ban đầu = 5 + 15 = 20 mol
=> hiệu suất phản ứng = 15 x100%/20 = 75%
Đáp án C
Crackinh CH3-CH2-CH2-CH3
→ 35 mol hhX gồm H2, CH4, C2H4, C3H6, C4H8 và C4H10 dư.
X + Brom dư thì thu được 20 mol khí.
20 mol khí bao gồm CH4, C2H6, C3H8, C4H10dư và H2 cũng chính là số mol C4H10 ban đầu.
→ nC4H10ban đầu = 20 mol.
Đốt cháy butan ban đầu cũng chính là đốt cháy hhX → nCO2 = 20 x 4 = 80 mol
Cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất tỉ lệ thể tích chính là tỉ lệ số mol
VC4H10 phản ứng = Vkhí tăng = VA – VC4H10 ban đầu = 16l
⇒ H = (16 : 40).100% =40%
Đáp án A.