Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rhea (Ῥέα) hay Rea (?) là nữ thần của sự sinh sản, màu mỡ, một trong những vị thần Titan, là con gái của thần Uranus (bầu trời) và nữ thần Gaia (đất mẹ). Ngoài Gaia, Rhea cũng thường được coi như "mẹ của các vị thần" trên đỉnh Olympus.
Cùng với Cronus, người chồng và đồng thời cũng là người em ruột, Rhea đã sinh ra: Hestia, Demeter, Hera, Hades, Poseidon và Zeus.
Khi biết có lời tiên đoán mình sẽ bị chính đứa con ruột lật đổ, lo sợ lĩch sử lặp lại, Cronus đã nuốt chửng những đứa con của mình với Rhea khi chúng vừa mới sinh ra. Nhưng nhờ sự giúp đỡ của Gaia, Rhea đã cho Cronus nuốt một cục đá thay vì Zeus, đứa con út của bà. Vì thế, Zeus đã thoát chết và được nuôi nấng bởi tiên nữ Adamanthea trên đảo Crete. Khi đã đủ khôn lớn, Zeus quay lại giết cha và giải phóng các anh chị của mình
12 vị thần là những vị thần chính trong điện thờ của người Hy Lạp, cai trị trên đỉnh Olympus. Các vị thần đỉnh Olympus giành quyền thống trị sau khi Zeus lãnh đạo các vị thần giành chiến thắng trong trận chiến với các Titan.
Tài liệu cổ xưa nhất về các nghi thức tôn giáo với các vị thần được tìm thấy trong các bài thơ Homer ca tụng Hermes. Sự sùng bái mười hai vị thần đỉnh Olympus của người Hy Lạp có thể bắt nguồn từ thế kỷ thứ VI TCN ở thành Athens và gần như không có tiền lệ vào thời kỳ văn hóa Mycenae. Việc thờ phụng mười hai vị thần Olympus thường được xác định bắt đầu vào thời gian Pesistratos lên nhiếp chính ở thành Athens, vào năm 522/521 TCN.
Hệ thống cổ điển của mười hai vị thần trên đỉnh Olympus bao gồm các vị thần:
Zeus, Hera, Poseidon, Demeter, Athena, Hestia, Apollo, Artemis, Ares, Aphrodite, Hephaestus và Hermes và sau này là Dyonisos thế chỗ của Hestia
Hades (tiếng La Mã: Pluto) thường không nằm trong danh sách này. Ông không có vị trí trong thần điện bởi ông dành hầu hết thời gian dưới âm phủ, vương quốc của ông. Hệ thống La Mã tương ứng của Ennius đặt tên La Mã tương đương cho những vị thần Hy Lạp,[1] nhưng thay thế Dionysus (Bacchus) bằng Hestia (Vesta) vì thế danh sách có sáu nam thần và sáu nữ thần.
Herodotus đưa vào danh sách của ông các vị thần sau: Zeus, Hera, Poseidon, Hermes, Athena, Apollo, Alpheus, Cronus, Rhea và các nữ thần Charites.[2][3] Herodotus cũng đề cập đến Heracles trong danh sách.[4] Lucian cũng kể đến Heracles Asclepius là thành viên của mười hai vị thần, tuy nhiên không giải thích hai vị thần nào đã phải nhường vị trí cho họ. Ở đảo Kos, Heracles và Dionysus được đưa vào danh sách, Ares và Hephaestus thì không.[5] Hebe, Helios, Eros (a.k.a. Cupid), Selene và Persephone cũng là những vị thần quan trọng đôi khi được kể vào nhóm mười hai vị thần. Eros thường được miêu tả cùng với mười hai bị thần kia, đặc biệt với mẹ là Aphrodite, nhưng hiếm khi được công nhận là một trong số các vị thần trên đỉnh Olympus.
Plato đã liên hệ mười hai vị thần đỉnh Olympus với mười hai tháng trong năm, và đề nghị tháng cuối cùng đặc biệt vinh dự dành riêng cho Hades và những linh hồn đã chết, ám chỉ ông tính Hades là một trong số mười hai vị thần.[6] Hades dần bị rút tên ra khỏi nhóm này vì liên quan đến âm phủ.[1] Trong Phaedrus Plato xếp mười hai vị thần tương ứng với các cung Hoàng đạo và loại bỏ Hestia ra khỏi sự sắp xếp đó.[7]
1, mắt cá chân
2,Vua Mai Hắc Đế
3,là nén hương (hoặc nhang)
Âu Lạc (chữ Hán: 甌雒/甌駱) là nhà nước cổ có thật và là nhà nước rõ ràng đầu tiên của người Việt cổ được thành lập tại miền Bắc Việt Nam bởi một nhân vật có thật tên là Thục Phán (An Dương Vương) năm 257 TCN.
/HT\
Âu Lạc (chữ Hán: 甌雒/甌駱) là nhà nước cổ có thật và là nhà nước rõ ràng đầu tiên của người Việt cổ được thành lập tại miền Bắc Việt Nam bởi một nhân vật có thật tên là Thục Phán An Dương Vương năm 257 TCN.
Đinh Bộ Lĩnh là Đại Cồ Việt (tức Nước Việt to lớn), định đô ở Hoa Lư, xây dựng triều chính và quản lý đất nước. Kinh đô Hoa Lư do Vua Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) tổ chức xây dựng là một công trình kiến trúc lớn nhất của đất nước sau hơn một nghìn năm Bắc thuộc.
ĐINH BỘ LĨNH LÀ ĐẠI CỔ VIỆT (TỨC NƯỚC VIỆT TO LỚN ),ĐỊNH ĐÔ Ở HOA LƯ XÂY DỰNG TRIỀU ĐÌNH VÀ QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC. KINH ĐÔ HOA LƯ DO VUA TIÊN HOÀNG ( ĐINH BỘ LĨNH ) TỔ CHỨC XÂY DỰNG LÀ MỘT CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC CỦA ĐẤT NƯỚC SAU MỘT NGHÌN NĂM .
Nếu không có mặt trăng, sóng biển sẽ cao gấp 3 lần so với bây giờ, và thay vì bị ảnh hưởng bởi mặt trăng thì biển sẽ bị ảnh hưởng bởi mặt trời. Nhưng rõ ràng, tác động của mặt trời không thể giống như mặt trăng. Với lực hút của mình, mặt trăng còn tạo các vùng nước dâng cao xung quanh trung tâm trái đất, hay nói cách khác, mực nước ở 2 cực sẽ thấp hơn mực nước ở gần đường xích đạo. Nếu không có mặt trăng, mức nước đại dương sẽ nhanh chóng dồn ra hai cực.
: Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá. Khi đó nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa. Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống.
1. Ngô Vương
2. Đinh Bộ Lĩnh
3. 6 năm
4. Năm 938
5. Thi Sách
1. Ngô Quyền lên ngôi vua tự xưng tên vua là gì? - Ngô Vương.
2. Ai dẹp loạn 12 sứ quân? - Đinh Bộ Lĩnh.
3. Ngô Quyền trị vì nước bao nhiêu năm? - 6 năm.
4. Ngô Quyền đánh giặc vào năm nào? - Năm 938.
5. Chồng Trưng Trắc tên gì? - Thi Sách.
Học tốt nha bạn Nguyễn Ngọc Linh 9.
Núi Hallelujah - Cột Trụ Trời Nam - Hallelujah Mountain - Southern Sky Column - Trương Gia Giới - Trung Quốc. ... Với chiều cao 1080 m, ngọn núi này còn có cái tên gọi khác là chiếc cột nối liền bầu trời và mặt đất.
cột trụ trời tên là : Hallelujah đoán thế