Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ phong trào Tây Sơn, em đã rút ra được kinh nghiệm cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay
+ Trước hết cần giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước và tự hào dân tộc
Rút ra bài học kinh nghiệm từ phong trào Tây Sơn đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay
- Phát huy tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước của toàn dân. Có sự đồng lòng của người dân không có gì là không thể làm được.
- Đề ra đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo, phù hợp, người lãnh đạo phải sáng suốt đường lối đúng đắn
- Đề cao lòng nhân đạo, thiện chí hòa bình.
- Biết dùng người tài vào những vị trí quan trọng.
Bài học rút ra:
-Sống có ích với đất nước của mình,góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển hơn
-Khi đất nước có biến,lâm nguy thì phải có những biện pháp phù hợp để giúp đất nước thoát khỏi những vấn đề ấy
-Không rụt rè,sợ hãi khi giặc xâm lược
-Mọi người gắn bó,giúp đỡ nhau trong cuộc sống,làm việc
Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) là một thỏa thuận giữa Pháp và Trung Quốc về việc chia nhỏ và kiểm soát các vùng đất ở Đông Bắc và Đông Nam Á. Hiệp ước này cho phép Pháp thực hiện chiếm đóng và kiểm soát nhiều vùng đất tại Đông Bắc và Đông Nam Á, bao gồm cả Việt Nam.
Ý nghĩa của Hiệp ước Pa-tơ-nốt là đánh dấu sự thất bại nghiêm trọng của triều đình Huế trong việc đối phó với áp lực xâm lược của các thế lực phương Tây. Việc ký kết Hiệp ước này đã củng cố thêm sự chiếm đóng và áp bức từ phía Pháp đối với các vùng lãnh thổ Việt Nam.
Bài học cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay từ sự thất bại của triều đình Huế là cần phải có sự đoàn kết và xây dựng lực lượng quân đội mạnh mẽ, hiện đại để ngăn chặn sự xâm lược của các thế lực ngoại quốc. Ngoài ra, cần phải tăng cường năng lực đối ngoại, tiếp tục đẩy mạnh chính sách hợp tác quốc tế, cùng các nước khác trong khu vực và thế giới đứng về phía bảo vệ quyền lợi và chủ quyền của Việt Nam.
Dù chỉ tồn tại trong thời gian ngắn ngủi, Công xã Paris đã đề ra các chính sách tiến bộ phục vụ quyền lợi của nhân dân lao động: Tách nhà thờ ra khỏi hoạt động của nhà nước, quy định tiền lương tối thiểu, giảm lao động ban đêm, cấm cúp phạt vô cớ, đánh đập công nhân; Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí... Đây là những chính sách của một chế độ mới, xã hội mới, là sự cổ vũ nhân dân lao động thế giới trong sự nghiệp đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp hơn.
Công xã đã để lại nhiều bài học trong tổ chức lãnh đạo cách mạng, thực hiện liên minh các tầng lớp lao động, đây là các bài học được nhiều cuộc cách mạng sau này như Cách mạng Tháng Mười Nga, Cách mạng ở Cuba, Cách mạng Việt Nam... tiếp thu.
Bức tường Công xã (Mur des Fédérés) nổi tiếng nằm trong phạm vi nghĩa trang Père-Lachaise ở phía nam, đó là nơi 147 chiến sĩ Công xã Paris, những chiến sĩ tự vệ cuối cùng của khu Belleville, bị bắn chết vào ngày Chủ nhật, 28 tháng 5 năm 1871, ngày cuối cùng của "Tuần lễ đẫm máu" (Semaine Sanglante) và đánh dấu chấm hết cho sự tồn tại của Công xã Paris. Vì ý nghĩa đặc biệt của bức tường này, Père-Lachaise đã trở thành nghĩa trang được lựa chọn để chôn cất phần lớn các nhà lãnh đạo cánh tả của Pháp và là nơi làm lễ kỉ niệm hàng năm của những người cánh tả với số lượng lên từ vài trăm đến vài nghìn người (cá biệt năm 1936 có tới 600.000 người tham gia lễ kỉ niệm), các buổi lễ này được tổ chức bởi lãnh đạo của các đảng cánh tả (Đảng dân chủ xã hội Pháp, Đảng Cộng sản Pháp...) và các tổ chức cánh tả khác.